Nồng độ axit HNO3 (M) 0,5 1,0 2,0 3,0 5,0 7,0
H(%) Cu 48,18 77,95 92,89 96,08 95,57 93,43
H(%) Pb 60,21 88,72 95,13 96,12 95,18 90,29
H(%) Zn 62,73 83,97 95,73 96,18 95,08 92,79
Từ số liệu thu đƣợc, dùng Origin chúng tôi vẽ đƣợc đồ thị ảnh hƣởng của
nồng độ dung dịch rửa giải đến hiệu suất thu hồi Pb2+
, Cu2+, Zn2+ nhƣ sau: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 H (%)
Nong do dung dich rua giai (M)
Cu Pb Zn
Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ dung dịch rửa giải (HNO3) đến hiệu
suất thu hồi Pb2+
Từ kết quả khảo sát trên, chúng tôi chọn dung dịch rửa giải là axit HNO3 với nồng độ là 3M cho các thí nghiệm về sau.
* Xác định thể tích rửa giải: Sau khi xác định đƣợc nồng độ thích hợp của dung dịch rửa giải axit HNO3, chúng tơi tiến hành khảo sát thể tích của dung dịch rửa giải.
Tiến hành khảo sát với các mẫu nhƣ mục 3.2.1 ở các điều kiện tối ƣu đã chọn. Với thể tích dung dịch rửa giải khác nhau thay đổi từ 2 ml đến 10ml để tìm ra thể tích dung dịch rửa giải tối ƣu.
Kết quả khảo sát thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.38: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thể tích dung dịch rửa giải HNO3
Thể tích dung dịch HNO3 3M (ml) 2,0 3,0 5,0 7,0 10,0
H(%) Cu 78,23 89,23 96,32 96,05 95,98
H(%) Pb 81,31 90,02 96,28 96,42 95,78
H(%) Zn 85,45 90,52 96,59 96,52 95,63
Từ số liệu thu đƣợc, dùng Origin chúng tôi vẽ đƣợc đồ thị ảnh hƣởng của thể tích dung dịch rửa giải đến hiệu suất thu hồi Pb2+, Cu2+, Zn2+ nhƣ sau:
2 4 6 8 10 0 20 40 60 80 H (% )
The tich dung dich rua giai (ml)
Cu Pb Zn
Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích dung mơi rửa giải (HNO3) đến hiệu
suất thu hồi Pb2+, Cu2+, Zn2+
cao. Nên chúng tơi chọn thể tích dung dịch rửa giải HNO3 3M là 5 ml cho các nghiên cứu sau.
3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải
Tiến hành khảo sát với các mẫu nhƣ mục 3.2.1 ở các điều kiện tối ƣu đã chọn. Với tốc độ dung dịch rửa giải khác nhau thay đổi từ 0,5 ml/phút đến 3,0 ml/ phút để tìm ra rửa giải tối ƣu.
Kết quả khảo sát thu đƣợc nhƣ sau: