Hàm lượng của Zn trong các mẫu nước ở một số khu vực khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nước sinh hoạt ở khu vực xã thạch sơn lâm thao phú thọ (Trang 86 - 93)

Nguyên tố Mẫu Hàm lƣợng Zn (μg/l - ppb) Đợt I Đợt II Đợt III Nt - 10 8,345 ± 0,032 8,023 ± 0,009 7,689 ± 0,007 Nt - 11 9,893 ± 0,005 7,769 ± 0,056 8,847 ± 0,019 Nt - 12 5,609 ± 0,012 5,002 ± 0,008 4,511 ± 0,009 Nt - 13 10,047 ± 0,017 9,958 ± 0,009 8,056 ± 0,045

So sánh số liệu thu đƣợc về hàm lƣợng các kim loại của khu vực xã Thạch Sơn với các khu vực khác nhƣ đã nói ở trên có thể nhận thấy hàm lƣợng các kim loại Pb, Cu, Zn trong mẫu nƣớc ngầm (nƣớc giếng) của xã Thạch Sơn lớn hơn so với các khu vực khác không bị ảnh hƣởng bởi nguồn thải.

Dựa vào số liệu thực nghiệm thu đƣợc trong khoảng thời gian lấy mẫu (T3, T6, T7), có thể thấy hiện nay các nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm của xã Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ không bị ô mhiễm bởi Cu và Zn, song một số mẫu đã bị ô nhiễm bởi Pb. Các nguồn nƣớc khác nhau có mức độ ơ nhiễm khác nhau, hàm lƣợng Pb trong các mẫu nƣớc ngầm nhìn chung cao hơn so với các mẫu nƣớc mặt. Điều này có thể đƣợc lý giải rằng Pb đã tích lũy cao trong một thời gian dài, đặc biệt là trong khu vực ảnh hƣởng nƣớc thải từ khu công nghiệp nhà máy Supe phốt phát và Hố chất Lâm Thao và khu lị gạch.

Hiện chƣa thể khẳng định ô nhiễm mơi trƣờng chính là nguyên nhân làm phổ biến bệnh ung thƣ ở Thạch Sơn, nhƣng chắc chắn tình trạng này ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân. Vì vậy, về lâu dài việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng phải thực hiện đồng bộ từ nhiều phía, bao gồm cả doanh nghiệp, các ngành, các cấp có thẩm quyền, chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân.

KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện đƣơc một số công việc nhƣ sau:

1. Đã khảo sát đƣợc các điều kiện phù hợp cho phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa F - AAS xác định Pb, Cu và Zn. Xác định đƣợc giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng Pb, Cu và Zn:

- Chọn vạch đo với: Pb là 217,0 nm, Cu là 324,8 nm, Zn là 213,9 nm. - Chọn khe đo với: Pb là 0,5 nm, Cu là 0,5 nm, Zn là 0,2 nm.

- Cƣờng độ đèn Catốt rỗng với: Pb là 8,0 mA, Cu là 12,0 mA, Zn là 7,0 mA. - Chiều cao đèn nguyên tử hóa mẫu: Pb là 8,0 mm, Cu là 7,0 mm, Zn là 7,0 mm. - Tốc độ khí: + Tốc độ khơng khí là 469,0 l/h với cả Pb, Cu và Zn.

+ Tốc độ khí Axetilen là 45,0 l/h với Pb và Zn và 40,0 l/h với Cu

- Thành phần nền: Nền muối CH3COONH42% và Axit HNO31% với cả Pb, Cu và Zn.

- Giới hạn phát hiện LOD với: Pb là 0,03 ppm, Cu là 0,057 ppm, Zn là 0,019 ppm. - Giới hạn định lƣợng LOQ với: Pb là 0,1 ppm, Cu là 0,189 ppm, Zn là 0,062 ppm.

* Chúng tôi đã khảo sát đƣợc ảnh hƣởng của các ion (kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, kim loại nặng, các anion), các nhóm ion đến phép đo phổ của Pb, Cu và Zn. Kết quả thực nghiệm cho thấy chúng không gây ảnh hƣởng đến phép đo trong vùng nồng độ khảo sát.

2. Khảo sát các điều kiện tách và làm giàu Pb2+

, Cu2+ và Zn2+ trên cột chiết

pha rắn với nhựa trao đổi ion chelex 100 với hiệu suất thu hồi cao. - pH tối ƣu cho quá trình hấp thu pH = 5-6

- Tốc độ nạp mẫu lên cột chiết pha rắn là 2ml/ phút.

- Tìm đƣợc dung mơi rửa giải thích hợp là HNO3 3M, với thể tích dung mơi

rửa giải là 5 ml.

- Xác định đƣợc tốc độ rửa giải tối ƣu là 2ml/ phút.

- Khảo sát ảnh hƣởng của một số ion kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, một số ion kim loại nặng, một số anion đến hiệu suất thu hồi Pb, Cu và Zn.

- Phân tích mẫu giả, đánh giá hiệu quả phƣơng pháp tách và làm giàu.

3. Ứng dụng kỹ thuật chiết pha rắn với các điều kiện khảo sát để xác định hàm lƣợng Pb, Cu, Zn trong một số mẫu nƣớc mặt, nƣớc ngầm ở xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ bằng phƣơng pháp F - AAS.

- Trong các mẫu khảo sát, hàm lƣợng Cu và Zn đều nằm trong giới hạn cho phép so với giới hạn của Quy chuẩn Việt Nam.

- Trong các mẫu khảo sát, có một số mẫu nƣớc ngầm có hàm lƣợng Pb vƣợt qua giới hạn cho phép so với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc ngầm, chứng tỏ những mẫu nƣớc này đã bị ô nhiễm bởi kim loại Pb. Điều này có thể gây ra những ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe của ngƣời dân nơi đây nếu nhƣ họ vẫn sử dụng chúng để ăn, uống hàng ngày vì Pb là một kim loại có khả năng tích lũy cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Lê Lan Anh, Vũ Đức Lợi, Ngơ Thị Bích Hà (2002), "Nghiên cứu xác định hàm lƣợng Hg, Pb trong nƣớc tiểu và máu bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử", Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 5, số 2/2002.

2. Trần Thúc Bình, Trần Tứ Hiếu, Phạm Luận(1996), "Xác định trắc quang Cu, Ni,

Mn, Zn trong cùng hỗn hợp bằng Pyridin-azo-naphtol (PAN)", Tạp chí phân

tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 1, số 3+4.

3. Trần Hồng Côn, Đồng Kim Loan (2003), Độc học môi trường, Hà Nội.

4. Trịnh Quang Hoan (2009), Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng Chì (Pb), Cadimi

(Cd) và Asen (As) trong nước thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHKHTN- ĐH Quốc gia Hà Nội.

5. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hoá

học phân tích phần II: Các phương pháp phân tích cơng cụ, Nhà xuất bản Khoa

học kỹ thuật.

6. Nguyễn Trần Phƣơng Liên (2009), Kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng tới cơ

thể con người, Chuyên đề báo cáo, p 25- 26.

7. Phạm Luận (1994), Cơ sở lý thuyết của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV- Vis,

Trƣờng ĐHTH Hà Nội.

8. Phạm Luận (1995), Cơ sở lý thuyết của phép đo phổ AES, Trƣờng Đại học Tổng

Hợp Hà Nội.

9. Phạm Luận (1995), Cơ sở lý thuyết của phép đo phổ AAS, Trƣờng Đại học Tổng

Hợp Hà Nội.

10. Phạm Luận (1998), Cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, Trƣờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội.

11. Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật phân tích khối phổ nguyên tử -

12. Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu nâng cao, Trƣờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội.

13. Từ Văn Mạc, Trần Thị Sáu (1999), "Xác định lƣợng vết kim loại trong bia bằng phƣơng pháp cực phổ", Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 3, số 4/1999.

14. Đỗ Thuý Nga (2011), Xác định hàm lượng một số kim loại trong nước thải của

làng nghề làm vàng mã ở Thuận Thành, Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học,

ĐHKHTN- ĐH Quốc gia Hà Nội.

15. Từ Vọng Nghi, Trần Chƣơng Huyến, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp

điện hoá hiện đại, ĐHKHTN- ĐH Quốc gia Hà Nội.

16. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải công nghiệp, QCVN 24: 2009/BTNMT.

17. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, QCVN 08: 2008/BTNMT.

18. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm, QCVN 09: 2008/BTNMT.

19. Nguyễn Văn Ri (2009), Các phương pháp tách, Trƣờng Đại học KHTN, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

20. Tham khảo tài liệu trên mạng: " Kim loại nặng và ảnh hƣởng của chúng dối với con ngƣời", http://w.w.w.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/an-toan-

hoa-chat/232-kim-loai-nang-va-anh-huong-cua-no-doi-voi-con-nguoi.htm.

21. Đàm Thị Thanh Thủy (2009), "Tách, làm giàu, xác định lượng vết Pb và Cd

trong một số đối tượng bằng kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp quang phổ", Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHKHTN- ĐH Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Trọng Uyển (2003), Hóa học vơ cơ, NXB Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội. 23. Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Mạnh Khải, Ngô Đức Minh, Phạm Quang Hà, Lê

Thị Thủy (2009), "Tính chất đất, nước và sự tích lũy kim loại nặng trong lúa-

gạo ở một số vùng Đồng bằng Sông Hồng", Viện Khoa học Nông nghiệp Việt

Tài liệu tiếng anh

24. Agency for Toxic Substances and Disease Registry - ATSDR (2000),

"Toxiccological profile for manganese (update)", Department of Health and

Human Services, Public Health Service, Atlanta, 21, pp. 321 - 325

25. David Harvey (DePauw Univesity) (2000), Modern Analytical Chemistry, The

McGraw- Hill, pp. 215-221.

26. G. Doner, A. Ege (2005), "Determination of copper, cadmium and lead in seawater and mineral water by flame atomic absorption spectrometry after coprecipitation with aluminium hydroxide", Analytical Chimica Acta, 547, pp. 14.

27. Hirotoshi Sato and Joichi UEDA (2001), "Coprecipitation of trace metal ions in water with Bismuth (III) Diethyldithiocarbamate for an Electrothermal atomic adsorption spectrometric determination", Analytical sciences, 17, pp. 461-463. 28. I.M.Kolthoff (1961), Treatise on analytical chemistry, Interscience Publish New

York- London, 6.

29. Koen Vermeiren, Carlo Vandecasteele and Richard Dams (1999), "Determination of trace amounts of cadmium, lead, copper and zinc in natural waters by inductively coupled plasma atomic emission spectrometry with thermospray nebulisation, after enrichment on Chelex-100" ,Analyst, 115, pp. 17-22.

30. Kyue Hyung Lee, Yoshiki Muraoka, Mitsuko oshima and shoji Motomizu (2004), "Determination of heavy metals and rare earth elements in environ metal samples by ICP - MS after solid phase precontration with chelating resin fibers and anion exchange filters", Analytical Sciences, Janualy 2004, Vol 20. 31. M. D. Ioannidou, G. A. Zachariadis, A. N. Anthemidis and J. A. Stratis (2005),

"Direct determination of toxic trace metals in honey and sugars using inductivety coupled plasma atomic emission spectrometry", Talanta, Volume 65, Issue 1, 15 January 2005, pp, 92-97.

32. Marta O. Luconi, Roberto A. Olsima, Liliana P. Pernorndez and M. Fernanda Silva (2006), "Determination of lead in human saliva by conbined cloud point extration - capillazy zone electro phoresis with in direct UV detection", Journal

of Hazardous Materials, Volume 128 Issues 2-3, 6, Ferbruary 2006, pp. 240 -

246.

33. Mustafa Soylak (2011), "Solid Phase Extraction of Cu(II), Pb(II), Fe(III),

Co(II), and Cr(III) on Chelex - 100 Column Prior to Their Flame Atomic Absorption Spectrometric Determinations", Department of Chemistry, Faculty

of Arts and Sciences, Erciyes University, 38039, Kayseri, Turkey, pages 1203-

1217.

34. Orenellna Abollio, Maurino Aceol, Giovanni (1995), Anal Chim Acta, 305,pp.

200-206.

35. Peter Heiland and Helmut D. Koster (2006), "Biomonitoring of 30 trace

elements in wine of chidren and adultus by ICP - MS", Clinica chimica acta,

365 (1-2) , pp. 310 - 318.

36. Pilar Vinas, Ignacio Loper-Garcia, Marcos Lanzon and Manuel Hernander- Cordoba (1997), "Direct determination of lead, cadmium, zinc and copper in honey by Electrothermal Atomic Absortion Spectrometry using hydrogen peroxide as a matrix modiffier", American Chemical Society, 45(10), pp. 3952- 3956.

37. Qiu Hu, Guangya Yang, Jiayuan Yin, Yun Yao (2002), "Determination of trace lead, cadmium and mercury by on - line column enrichment followed by RP -

HPLC as metal - tetra- (4 - Bromophenuy)- porphyryl chelates", Talanta, 57,

pp. 751 - 756.

38. Secil Candir, Ibrahim Narin, Mustafa Soylak (2008), "Ligandless cloud paint extraction of Cr(III), Pb(II), Cu(II), Ni(II), Bi(III) and Cd(II) Ions in environmental samples with Tween so and Flame atomic ab sorption spectrometal determination", Talanta, 77 (1), pp. 289-293.

39. Serife Tokalioglu, Senol Kaetal and Latif Elci (2000), "Separation and

preconcentration of heavy metal in lake water by atomic adsorption

spectrometry after sorption on Amberlite XAD - 16 resin", Analytical Sciences, 16, pp. 1169 - 1174.

40. Sibel Saracoglu, Umit Divrikli, Mustafa Soylak and Latif Elci (2002), "Derteronination of copper, iron, lead, cadmium, cobalt and nickel by atomic absorption speetrometry in baking powder and baking soda samples after

preconcentration and separation", Tournal of Food and Drug Analy sis, 10 (3),

pp. 188-194.

41. Valerie Camel (2003), Solid phase extraction of trace elements, Spectrometry

Acta Part B, pp. 1177-1179.

42. Werefridus W. van Berkel, Arent W. Overbosch, Gjalt Feenstra and Frans J. M. J. Maessen (1988), "Enrichment of artificial sea water. A critical examination of Chelex-100 for group-wise analyte pre-concentration and matrix separation" .J.

Anal. At. Spectrom, 3, 249-257.

43. Yan Liu, James D. Ingle Jr (1989), "Automated on-line ion-exchange trace

enrichment system with flame atomic absorption detection", Anal. Chem., 61

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số kim loại trong nguồn nước sinh hoạt ở khu vực xã thạch sơn lâm thao phú thọ (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)