CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
3.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG MIẾN
3.1.3. Nhận thức của cộng đồng và vai trò cộng đồng tại xã Đông Thọ
vệ môi trường nước
* Cách thu gom và xử lý nước thải của người dân
Theo kết quả phiếu điều tra hiện trạng cách xử lý nƣớc thải tại xã, trong tổng số 30 phiếu điều tra, đƣợc chỉ ra qua bảng 3.13.
Bảng 3.13. Số phiếu điều tra và tỷ lệ % cách thu gom và xử lý nước thải sản xuất của người dân xã Đông Thọ
Hình thức thu gom và xử lý Số phiếu điều
tra Tỷ lệ (%)
Nƣớc thải sản xuất chảy vào cống chung với
nƣớc thải sinh hoạt của hộ gia đình 2 6,67
Nƣớc thải sản xuất chảy vào ao của hộ gia
đình 3 10,0
Nƣớc thải sản xuất chảy trực tiếp vào hệ
thống mƣơng thoát chung của xã 13 43,33
Nƣớc thải sản xuất chảy qua bể tự hoại 7 23,33
Nƣớc thải sản xuất chảy qua bể lọc cát kết
hợp qua bể tự hoại 4 13,33
Nƣớc thải sản xuất đƣợc xử lý qua hệ thống
chính quy 1 3,34
Tổng 30 100
Từ kết quả phiếu điều tra khảo sát cho thấy, 13/30 phiếu (tƣơng đƣơng với 43,33% số hộ gia đình đƣợc khảo sát) nƣớc thải sản xuất chảy trực tiếp vào hệ thống mƣơng thốt chung của xã. Do đó vấn đề ô nhiễm các nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm của xã dễ bị ảnh hƣởng bởi nguồn nƣớc thải sản xuất này. Qua sự hƣớng dẫn của cán bộ quản lý mơi trƣờng xã một số hộ gia đình đã sử dụng biện pháp chảy qua bể tự hoại (chiếm 23,33%), chảy qua bể lọc cát kết hợp qua bể tự hoại (chiếm 13,33%), sau đó chảy trực tiếp vào mƣơng thốt chung của xã.
Mới chỉ có 1 hộ sản xuất (chiếm 3,34%) có hệ xử lý nƣớc thải sản xuất qua hệ thống chính quy. Thực chất có đƣợc là do đƣợc sự phối hợp và trợ giúp của Trung tâm các chƣơng trình KT- XH (Liên minh HTX Việt Nam) với UBND xã Đơng Thọ thực hiện thí điểm vào tháng 1/2017.
* Nhận thức của nhà quản lý
Theo điều tra thực tế cho thấy, những ngƣời có trách nhiệm trong việc quản lý, xử lý nƣớc thải ở xã chƣa có sự quan tâm sát sao đến cơng việc của mình dẫn đến tình trạng quản lý chƣa chặt chẽ vấn đề thu gom, xử lý nƣớc thải sản xuất, do đó các nguồn nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt vẫn thải vào các mƣơng thoát chung của xã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời dân và mỹ quan làng xã.
Mặt khác, những ngƣời chịu trách nhiệm quản lý này thiếu kiến thức chuyên môn cần thiết cho cơng việc của mình, thƣờng phải làm việc kiêm nhiệm. Do đó việc tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong việc bảo vệ mơi trƣờng là không tốt.
* Nhận thức của hộ gia đình
Kết quả điều tra tìm hiểu ngƣời dân về vấn đề mơi trƣờng nói chung và xử lý nƣớc thải sản xuất nói riêng thì hầu hết các hộ gia đình đều đồng ý phải xử lý các nguồn nƣớc thải, đặc biệt là nguồn nƣớc thải sản xuất miến rong của xã. Tuy nhiên, theo ý kiến của một số hộ gia đình sản xuất thì vì điều kiện sản xuất nhỏ lẻ, kinh phí khơng nhiều nên họ không thể thực hiện để xử lý nƣớc thải, họ chỉ đƣợc hƣớng dẫn sơ bộ để có thể giảm thiểu mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc thải mà sản xuất tạo ra nhƣ chảy qua bể tự hoại hay chảy qua bể lọc cát kết hợp bể tự hoại.
Chính vì vậy, các hộ gia đình sản xuất và các hộ dân trong xã vẫn mong muốn xã và các cấp chính quyền hỗ trợ cho các hộ sản xuất trong việc xử lý nguồn nƣớc thải này để môi trƣờng của xã đƣợc ổn định, trong lành hơn.