Quy trình sản xuất tinh bột dong riềng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý nước thải sản xuất dựa vào cộng đồng tại xã đông thọ, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 63 - 64)

Thuyết minh quy trình sản xuất miến dong

Tinh bột dong riềng sau khi đƣợc làm sạch sẽ đƣa vào khâu chuẩn bị dịch tráng bánh, đƣợc gọi là hồ hóa. Để tráng bánh tạo mỏng tốt cần phải chuẩn bị dịch tinh bột đồng nhất, khơng bị kết lắng trong q trình tráng.

Lấy khoảng 5 - 6 kg bột hịa đều trong 5 lit nƣớc lạnh, sau đó cho vào 70 lit nƣớc sôi, khuất đều lên sẽ thu đƣợc dịch hồ sánh. Đổ toàn bộ lƣợng dịch bột này vào khối tinh bột ƣớt và đánh đều lên, cho thêm nƣớc lã sạch đến mức cần thiết sẽ thu đƣợc dịch bột đồng nhất dạng sệt để tráng bánh.

Cơng đoạn tiếp theo là cơng đoạn tráng tạo móng và hấp chín bánh. Sau khi chuẩn bị dịch tráng, công việc tiếp theo là tráng tạo mỏng dịch bột thành các bánh tráng có độ mỏng 1 - 1,2 mm. Việc tráng tạo mỏng và hấp chín bánh đƣợc tiến hành trên một nồi chun dụng có kích thƣớc đƣờng kính miệng khoảng 40 - 60 cm tùy chiều dài sợi miến định sản xuất. Bánh tráng đƣợc làm chín bằng hơi nƣớc đun trong nồi sau đó đƣợc đƣa ra phên để phơi nắng làm khơ sơ bộ.

* Quy trình sản xuất miến dong

Mục đích của việc phơi sấy sơ bộ và ủ cân bằng ẩm là để tạo cho bánh tráng độ ẩm phù hợp cho việc cắt, tạo hình. Nếu bánh tráng ẩm q sẽ khơng cắt tạo sợi đƣợc, nếu khô quá sẽ bị vỡ vụn, do đó, độ ẩm phù hợp cho việc cắt bánh là 20 - 22%. Tiếp theo, lấy bánh ra khỏi phên, xếp bánh và bọc kín vào các túi nilon ủ trong 10 - 12 giờ. Nhờ quá trình ủ, độ ẩm của bánh tráng sẽ đồng đều, thuận lợi cho công đoạn cắt bánh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý nước thải sản xuất dựa vào cộng đồng tại xã đông thọ, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)