Bảng tổng hợp kích thước luồng thiết kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá tai biến bồi tụ xói lở khu vực cửa tam quan, tỉnh bình định trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp thích ứng (Trang 98 - 99)

Đoạn luồng Chiều dài (m) Chiều rộng đáy (m) Mái dốc Cao trình đáy nạo vét (m) - NDL Đoạn AB 1575 60 9 -3,4 Đoạn BD 2100 60 9 -2,9 Đoạn BC 725 40 9 -2,7 Tổng chiều dài 4400 Nguồn: PGS. TS. Đỗ Minh Đức và nnk, 2014

Công tác nạo vét được thiết kế theo “Quy trình thi cơng và nghiệm thu cơng tác nạo vét và bồi đất cơng trình vận tải sơng, biển thực hiện bằng phương pháp cơ giới thủy lực”, Bộ GTVT.

Các thông số nạo vét

- Thiết bị nạo vét: tàu hút phun;

- Mái dốc nạo vét: với vật liệu đáy luồng là cát rời, lựa chọn hệ số mái dốc luồng đào m = 9;

- Sai số độ sạch theo chiều sâu nạo vét luồng: 0,4m.

- Sai số độ sạch mỗi bên rãnh đào ngoài phạm vi của luồng: 3,0m.

- Chiều rộng luồng đào thi cơng: khơng vượt q 75m đối với tàu có cơng suất lý thuyết nhỏ hơn 600m3/giờ và 110m với tàu có cơng suất lý thuyết lớn hơn 600m3/giờ.

- Độ sâu thả vòi hút phải được điều chỉnh trước mỗi lần mực nước thay đổi 0,1m.

- Khu vực đổ đất: Có thể sử dụng đất đổ làm vật liệu tạo bãi, san lấp nền hoặc đổ tại vị trí có cao trình đáy > -20,0m với chú ý đất đổ không được ảnh hưởng đến luồng đào.

Khối lượng nạo vét

Khối lượng nạo vét được tính tốn theo phương pháp diện tích trung bình 2 đầu (phương pháp AEA) với các thông số sau:

- Bình đồ sử dụng có tỷ lệ 1/5000;

- Khoảng cách giữa các mặt cắt đoạn luồng AB: 20m; - Khoảng cách giữa các mặt cắt đoạn luồng BD: 50m; - Khoảng cách giữa các mặt cắt đoạn luồng BC: 100m

Sauk hi tính tốn, hiệu chỉnh khối lượng cần nạo vét ở khu vực cửa Tam Quan được tổng hợp theo bảng 4.2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá tai biến bồi tụ xói lở khu vực cửa tam quan, tỉnh bình định trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp thích ứng (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)