Bảng 3.7: Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng biển Cát Bà
Nhóm sinh vật Lồi Giống Họ Lớp
Số lượng Tỷ lệ % Giun đốt 192 29.2 99 29 2 Giáp xác 118 17.9 71 24 1 Thân mềm 298 45.3 135 65 3 Da gai 24 3.6 20 14 5 Hải miên 26 3.9 20 14 2 Tổng cộng 658 100 345 146 12 (Nguồn: [2])
Phân bố trên vùng triều cát + cát sỏi ven bờ: Sự phân bố của động vật đáy thể hiện sự thích nghi của chúng theo mức độ ngập triều của từng khu triều trên vùng triều.
Phân bố loài ở các bãi triều ở các đảo nhỏ khu vực xa bờ: thành phần loài động vật đáy trên các khu vực như Cát Dứa, Vạn Bội, Lã Vọng,… có sự pha trộn giữa vùng triều cát - đá vụn san hô với sinh vật rạn san hô. Tại các khu vực này, vùng triều thường ngắn, dốc khu thấp triều hầu như nối trực tiếp với các rạn san hơ. Vì vậy, những nơi có san hơ phát triển, thì các tảng san hơ chết nằm ở vùng rạn lại là môi trường sống lý tưởng cho động vật đáy đặc biệt là đối với giun nhiều tơ, cua Xanthidae, tôm gõ mõ, đuôi rắn và các lồi thân mềm thuộc Mytilidae.
Động vật đáy góp phần làm tăng sự đa dạng sinh học trong thuỷ vực và chúng sống ở nhiều dạng khác nhau, bao gồm:
Nhóm sống trên cây: Gồm lồi ốc bám trên cây ngập mặn và trên cỏ chúng ăn lá và biểu bì của cây.
Nhóm sống trên bề mặt nền đáy: gồm các lồi sống bò trên bề mặt nền đáy và ăn mùn bã hữu cơ bề mặt. Ví dụ các lồi ốc thuộc nhóm thân mềm chân bụng.
Nhóm sống trong nền đáy: hầu hết các lồi có giá trị kinh tế lớn đều phân bố dưới nền đáy của các bãi triều có thực vật ngập mặn phân bố. Điển hình như Cua bùn, Tơm gõ mõ, Tơm tít, Sị, Sâu đất, …
Nhóm di cư tạm thời: gồm các con non, các cá thể trưởng thành của các nhóm tơm, cua: Tôm he, Tôm rả, Cua bùn... Chúng di cư theo thuỷ triều lên xuống để kiếm mồi.
Nhóm sống trong thân cây: gồm các lồi khoan đục trong thân cây chết, chủ yếu họ Teredinidae (Hà đục gỗ). Chúng đóng vai trị quan trọng trong quá trình phân huỷ vật chất hữu cơ từ thân cây ngập mặn thành mùn bã tạo nguồn thức ăn cho các loài ăn cặn bã.
Nguồn lợi động vật đáy: Trong số hơn 500 lồi động vật đáy đã phát hiện thì có tới 76 lồi thường xuyên được khai thác làm thực phẩm, xuất khẩu, đồ mỹ nghệ,… Đây là nhóm sinh vật đóng vai trị chính cấu thành nguồn lợi thủy sản ngồi cá của nước ta.
Nhóm xuất khẩu: những lồi có giá trị dinh dưỡng bao gồm 6 lồi ốc, 6 loài 2 mảnh vỏ, 11 loài mực, 9 lồi tơm, 4 lồi cua. Đặc biệt là các lồi bào ngư, sị huyết, trai ngọc, ngao, mực ống, mực nang, cua biển,…
Nhóm thực phẩm: gồm 32 lồi có ý nghĩa xuất khẩu kể trên và 26 loài khác chuyên dùng làm thực phẩm, đáng chú ý nhất là các lồi cá sùng, tu hài, ngó đen, hầu, điệp,…
Nhóm làm mỹ nghệ: Một số loài trai, ốc, giáp xác sau khi sử dụng phần thịt làm thực phẩm, phần vỏ cịn lại có thể gia công thành đồ mỹ nghệ rất được ưa chuộng. Một số loài như trai ngọc, điệp ngọc cho ngọc trai, ngọc điệp rất được ưa chuộng trên thị trường nước ngoài, vỏ của hầu hết các loài 2 mảnh cỡ to đều có thể làm đồ mỹ nghệ, vỏ tơm hùm chế biến thành mẫu khơ,…
Nhóm làm thuốc: các lồi hải sâm, bào ngư có thể ngâm rượu chế thành thuốc bổ, vỏ cá mực có thể chế thành thuốc chống còi xương, ngọc trai chữa bệnh thận, thần kinh…
Trữ lượng và khả năng khai thác: Nhóm động vật đáy đã và đang đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế biển nước ta. Mỗi năm từ Đồ Sơn đến vịnh Hạ Long có thể khai thác trên 25.930 tấn động vật đáy, trong đó cao nhất là ngao với 8.000 tấn, ngó 2.000 tấn, sị huyết 600 tấn, điệp 390 tấn, hầu cửa sông 300 tấn. Đặc biệt trữ lượng mực ống và mực nang ở ngư trường vịnh bắc bộ lên tới 13.500 tấn. Các lồi tơm biển cho sản lượng khai thác mỗi năm khoảng 300 tấn.
Nguồn gen quý hiếm: Trai ngọc, vẹm xanh, con sút, ốc đụn cái, ốc đụn đực,… các lồi này có số lượng ít, hiện đang bị khai thác mạnh có nguy cơ diệt vong cần được bảo vệ.
c) San hô
Ở vùng biển Cát Bà – Long Châu 177 lồi thuộc lớp san hơ. Trong đó bộ san hơ cứng Scleractinia 166 lồi, thuộc 49 giống, 15 họ và 11 lồi san hơ khác thuộc các bộ san hơ bị Stolonifera, san hơ mềm Alcyonaria, san hơ sừng Gorgonacea. Ở Cát Bà, nhóm san hơ dạng khối phong phú. Các lồi san hơ sừng và san hơ mềm ít có giá trị tạo rạn, nhưng là những lồi có tiềm năng chất hoạt tính sinh học rất đáng chú ý.
Do đời sống định cư trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, các lồi san hơ thường tạo ra các độc tố để chống lại các lồi khác và lấn chiếm thêm khơng gian phân bố. Các độc tố này thường là sản phẩm của quá trình cộng sinh giữa tảo Zooxanthellae và động vật chủ, các đám san hơ sừng màu đỏ thẫm đã góp phần tơ điểm thêm cho các rạn san hơ.
d) Cá biển
Có khoảng 124 loài cá thuộc 89 giống và 56 họ. Trong đó chỉ có 5 họ có số lồi tương đối cao, gồm họ Cá nục với 9 loài; họ Cá liệt - 8 loài; họ Cá đù - 7 loài; họ Cá bàng chài 6 loài; họ Cá bống - 5 lồi,...
Dựa vào nơi sống và tập tính sinh học của cá, có thể chia thành các nhóm phân bố sinh thái chính như sau:
Nhóm cá nổi: Có khoảng 23 lồi, sống ở nước tầng mặt, chúng thường tập hợp thành các đám lớn, có khả năng di chuyển nhanh. Thức ăn chủ yếu của cá nổi là sinh vật phù du.
Nhóm cá tầng đáy: Có khoảng 52 lồi, bao gồm những lồi sống ở tầng nước gần đáy, nhóm cá này thường tập trung thành các đàn nhỏ, di chuyển chậm. Thức ăn chủ yếu của chúng là động vật phù du, động vật đáy và các loài cá nhỏ khác. Đại diện chính bao gồm: Cá mối vạch, Cá đối, Cá căng, Cá trác, Cá khế,… Nhóm cá này thường có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao.
Nhóm cá đáy: Bao gồm các lồi sống ở sát mặt đáy, phân tán, di chuyển chậm. Thức ăn của chúng chủ yếu là các loài động vật đáy. Cá đáy sống trên nền đáy là bùn hoặc bùn cát. Nhóm này có khoảng 21 lồi phân bố ở vùng biển Cát Bà. Đại diện chính là các lồi Cá đuối bồng, Cá đuối điện, Cá ngát, Cá đàn lia, ...
Căn cứ vào giá trị của các lồi cá có thể chia chúng thành 4 nhóm cá khác nhau: Nhóm cá kinh tế: là nhóm cá cho sản lượng cao trong khai thác. Chúng là đối tượng đánh bắt chính của ngư dân ven biển, gồm 36 lồi chiếm khoảng 1/5 tổng số loài đã phát hiện được ở vùng biển Cát Bà. Đại diện là lồi cá đuối Bồng, cá Trích xương, cá Mối hoa, cá Mịi vạch, cá Trác dài, cá Khế,…
Nhóm cá có giá trị xuất khẩu cao: gồm lồi cá Mú viền trắng, cá Mú vân mây,… Loài cá quý hiếm: là những loài cá được nhân dân ưa chuộng từ lâu đời và những loại cá rất ít gặp ở ven biển Việt Nam: cá tráp đen, cá sóc bành lác, cá dao
đỏ, cá song con, cá mắt võng, cá mào gà đúc xu, cá bống biển, cá gàu đen,...
Nhóm cá tạp: khu vực Cát Bà có khoảng 67 lồi. Giá trị kinh tế của chúng chủ yếu dùng làm nguyên liệu chế biến nước mắm và làm thức ăn gia súc.
3.1.4. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên quần đảo Cát Bà đến nay vẫn chưa được tổ chức điều tra, đánh giá một cách cơ bản. Tuy nhiên sơ bộ cho thấy các loại tài nguyên khoáng sản tại đây khá nghèo nàn.
3.1.4.1. Khoáng sản phi kim loại
- Đá vơi ở Cát Bà có tổng trữ lượng cấp C1 vào khoảng 15.000.000m3, cấp P2- 76.000.000m3 và P3 - 10 -15 tỷ m3. Đặc biệt đá vôi phân dải ở Ao Cối, thị trấn Cát Bà, đá vôi màu đen của hệ tầng Cát Bà và đá vơi màu xám của hệ tầng Quang Hanh có tổng trữ lượng cấp P2 khoảng 1,5 triệu m3 và cấp P3 khoảng 6,5 triệu m3.
- Silic hoạt tính trong hệ tầng Phổ Hàn (D3 - C1ph), đá silic có mặt ở Cát Bà, Kim Mơn, Thuỷ Ngun và Núi Voi với tổng trữ lượng các cấp B+C1+C2 lên tới 76,97 triệu tấn và cấp P2 khoảng 10 triệu tấn.
- Photphorit được phát hiện ở trong các hang đá vơi ở nhiều nơi có nguồn gốc phong hố - tích tụ thẩm thấu với trữ lượng khơng đáng kể, hàm lượng P2O5 khoảng 1,47 - 33,3%. Trên đảo Cát Bà, có một điểm khống hố photphorit được đánh dấu ở Gia Luận.
3.1.4.2. Khoáng sản kim loại
- Thuỷ ngân: có một điểm khống hố thuỷ ngân được ghi nhận ở tây bắc Gia Luận. Đánh giá chung điểm khoáng nhỏ và hàm lượng thấp, chỉ đạt 10 – 1.000 hạt/6
-10kg đá.
- Chì: trong các đới phá huỷ dập vỡ các thành tạo carbonat ở Cát Bà, đã ghi nhận khoáng hoá chì mặc dù khơng có triển vọng tìm kiếm, hàm lượng thấp 1-3 hạt /10dm3.
3.1.5. Tài nguyên nước 3.1.5.1. Nước mặt, nước ngầm 3.1.5.1. Nước mặt, nước ngầm
Lượng mưa trung bình năm là 1.806 mm, dao động từ khoảng 1.600 – 2.000 mm, những tháng trong năm có lượng mưa khá lớn từ tháng 5 đến tháng 10. Hệ thống sông suối trên đảo kém phát triển, ngồi những dịng suối chính như Thuồng Luồng, Trung Trang, những dòng chảy tạm thời chỉ xuất hiện trong cơn mưa và ngừng ngay sau khi tạnh mưa. Nguồn nước xuất lộ lớn nhất ở suối Thuồng Luồng, có lưu lượng trung bình 5lít/giây, mùa mưa 7,5lít/giây và mùa khơ đạt 2,5lít/giây.
Ở đảo Cát Bà có mặt các túi nước ngầm có nguồn gốc thấm đọng từ nước mưa. Các túi nước, về bản chất là các thung lũng karst được lấp đầy bằng các trầm tích nguồn gốc từ phong hố đá gốc tại chỗ và lân cận. Nguồn nước ao Ếch là hồ nước thiên nhiên trên núi đá vơi, diện tích khoảng trên 3,6 ha, nước có quanh năm, đạt trên dưới 30cm, nằm giữa khu vực rừng nguyên sinh.
Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho khu du lịch Cát Bà do Xí nghiệp Cấp nước Cát Hải (Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên cấp nước Hải Phòng) quản lý, trong đó có 1 trạm xử lý nước sạch tại thị trấn Cát Bà với công suất 1000 m3/ngày đêm.
Để đáp ứng nhu cầu cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đầu năm 2012 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Hải Phịng triển khai đầu tư các dự án xây
dựng hồ chứa nước ngọt ở Trân Châu và Xuân Đám. Đây là các dự án có tầm quan trọng đặc biệt với huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng và cả khu vực.
Dự án hồ chứa nước ngọt xã Trân Châu có tổng vốn đầu tư 67,225 tỷ đồng, xây hồ chứa nước dung tích 289.000 m3, dự án hồ chứa nước ngọt tại Xuân Đám gồm 2 hồ chứa có tổng dung tích 421.824m3 và các cơng trình phụ trợ, tổng mức đầu tư 116,952 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng trước ngày 30-3-2015.
Hình 3.4: Khu vực xây dựng hồ chứa nước xã Trân Châu
Hiện nay huyện Cát Bà đang lập dự án xây dựng hồ chứa nước ngọt tại xã Phù Long. Theo thiết kế, khi hoàn thành 3 hồ chứa nước này, cơng suất có thể đạt 1 triệu khối/năm. Cộng với nguồn cung sẵn có, khi 3 hồ chứa nước đưa vào khai thác hy vọng giải quyết triệt để tình trạng thiếu nước ngọt, bảo đảm nhu cầu nước cho Cát Bà từ nay đến năm 2020 [7].
3.1.5.2. Nước khoáng
- Nước khống: hiện nay ở Xn Đám có 3 điểm mỏ nước khống được đánh dấu kề cận với đới giao cắt của 3 hệ thống đứt gãy phá huỷ định hướng Tây bắc - Đông nam, Đông bắc - Tây nam và á kinh tuyến, nhưng chưa rõ chất lượng và tiềm năng.
- Nước ngầm khe nứt và karst: tương đối nhạt, chứa trong khe nứt, thể karst của các đá vôi, đá vôi silic, đất sét vơi, với bề dày có thể tới hàng trăm mét. Theo đánh giá bước đầu, tầng chứa nước Pl của đảo Cát Bà có thể cung cấp lượng động Qđ = 86141m3/ ngày và tĩnh Qt = 16881m3 / ngày.
3.1.6. Tài nguyên đất
Với nền đá mẹ hầu hết là đá vơi cùng với các điều kiện địa hình karst và khí hậu nhiệt đới ẩm đã hình thành những loại đất đặc trưng như:
Đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá vơi, phân bố trên các sườn núi ít dốc hay
hốc đá vơi, tầng dày của đất có thể đạt 30-40cm, điển hình tại rừng kim giao (VQG Cát Bà).
Đất feralit nâu đỏ dốc tụ chân núi đá vơi hoặc xung quanh thung lũng, chúng
được tích tụ từ các đỉnh, sườn núi xung quanh trôi trượt xuống, tầng dày phổ biến từ 50cm - 100cm, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng, giàu mùn, thảm thực vật phát triển tốt.
Đất feralit nâu vàng phát triển trên sản phẩm phong hố đá vơi dốc tụ hỗn
hợp, phân bố ở các thung lũng rộng có nước chảy trên bề mặt như ở Trung Trang, Việt Hải, Gia Luận.
Đất dốc tụ thung lũng phân bố ở các thung lũng, giếng karst có màu từ nâu
vàng đến vàng nhạt, tầng đất dày 80 - 100cm, giàu mùn.
Đất bồi chua mặn có diện tích khoảng 40 ha phân bố ở xã Xuân Đám về phía
biển, là loại đất bồi hỗn hợp biển - đầm lầy ở bãi triều cao sau này được đắp đê ngăn mặn, cải tạo để cấy lúa 1- 2 vụ.
Đất mặn sú vẹt tập trung chủ yếu ở Cái Viềng, Phù Long và rải rác ở vài nơi
quanh đảo thuộc bãi triều thấp.
3.1.7. Tài nguyên cảnh quan
Như trên đã nói, quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 đảo đá vơi, trong đó đảo Cát Bà có diện tích lớn nhất. Địa hình karst đặc trưng cho khu vực đá vơi nói chung và là dạng địa hình phổ biến và đặc sắc nhất của đảo Cát Bà, là kết quả của qúa trình karst hóa, tạo nên các thung lũng, tùng, áng, các dãy núi, các hang động, các hồ nước mặn,… đặc trưng cho Cát Bà. Đây cũng là loại hình cảnh quan độc đáo, tạo ra thiên nhiên huyền ảo ở Cát Bà, bên cạnh giá trị của một công viên địa chất.
Động Đá Hoa nằm ở dãy núi phía đơng Bắc, nơi cư trú của cộng đồng dân cư xã Gia Luận, phía bắc đảo Cát Bà là một địa điểm tham quan nổi tiếng. Mặc dù nằm cách khu dân cư khơng xa, song động đá Hoa hầu như cịn ngun vẹn và là một địa danh quen thuộc trong các hành trình du lịch khảo cứu. Những hang động hấp dẫn khác gồm: hang Trung Trang, động Quân Y,…với những nhũ đá tuyệt đẹp mn hình mn vẻ. Những địa điểm leo núi gồm: đảo Đầu Bê, vách núi ở Bến Bèo, đảo Ba Trái Đào, và các đảo nhỏ nằm lẻ noi với hình thù kỳ dị, như: hịn Guốc, hịn Cơ đơn, hịn Cá Voi,…
Cát Bà cịn có khoảng 52 bãi tắm quy mơ nhỏ, nhưng cấu tạo bởi nền cát mảnh vụn san hô và vụn sinh vật đáy nhẹ, mịn viền cạnh các tùng, áng với vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng, hiện nay được khai thác để phục vụ phát triển du lịch picnic, như: bãi tắm Đảo Khỉ, bãi tắm Tùng Thu, bãi tắm Vạn Bội Con, Cát Dứa (kết hợp lặn ngắm san hô),…
3.1.8. Các loại tài nguyên khác a) Tiềm năng vị thế a) Tiềm năng vị thế
Hải Phòng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế duyên hải