- Tăng gấp đôi số lƣợng các khu vực khô hạn kể từ năm 1970.
1.3.4. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng đến Việt Nam
Ở cấp độ quốc gia, Việt Nam đƣợc xếp vào tốp đầu những quốc gia chịu ảnh hƣởng do BĐKH và nƣớc biển dâng. Đặc điểm phân bố dân cƣ của Việt Nam hầu hết tập trung ở 2 đồng bằng lớn là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, đồng thời các thành phố lớn hay trung tâm dân cƣ lớn cũng phân bố nhiều dọc ven biển, theo thống kê có tới hơn 40 triệu ngƣời sinh sống.
Hình 1.5: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa đơng vào cuối Thế kỉ 21 theo 3 kịch bản phát thải A1, B2, A1FI [23].
Vùng ven biển Việt Nam cũng là khu vực kinh tế quan trọng của cả nƣớc. Tính trung bình trong giai đoạn 2000 – 2010, giá trị GDP của 28 tỉnh/thành phố ven biển Việt Nam liên tục tăng từ mức 234.445 tỷ đồng (2000) lên 548.407 tỷ (2005) và đạt mức 1.243.895 (2010), chiếm khoảng 58,5% GDP cả nƣớc. Đồng thời tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của vùng ven biển trong giai đoạn này cũng đạt khoảng 11% so với toàn quốc là 7,3%, cho thấy tiềm năng và động lực phát triển kinh tế của vùng đối với cả nƣớc [4].
Trong bối cảnh BĐKH và mực nƣớc biển dâng, các tác động của chúng đến vùng ven biển nói riêng và nền kinh tế chung của cả nƣớc là hoàn toàn rõ ràng và thực sự nghiêm trọng. Các lĩnh vực đƣợc đánh giá dễ bị tổn thƣơng nhất bao gồm nông nghiệp và an ninh lƣơng thực, tài nguyên nƣớc, sức khỏe và nơi cƣ trú. Khu vực dễ bị tổn thƣơng gồm dải ven biển đồng bằng sông Hồng, duyên hải Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long (ảnh hƣởng của bão, nƣớc biển dâng,
Hình 1.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa hè vào cuối thế kỉ 21 theo 3 kịch bản phát thải A1, B2, A1FI [23]
lũ lụt) và vùng núi (ảnh hƣởng lũ quét, sạt lở đất) [21]. Theo dự báo của UNDP (2008), nếu mực nƣớc biển tăng 1 m thì sẽ có khoảng 22 triệu ngƣời Việt Nam mất nhà cửa, mất 12,3% diện tích đất trồng trọt, 40.000 km2
diện tích đồng bằng và 17 km2 bờ biển các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; thiệt hại ƣớc tính vào khoảng 17 tỷ USD/năm [4]. Còn trong dự báo gần đây nhất của Bộ TNMT (2012), với kịch bản nƣớc biển dâng 1 m, Việt Nam sẽ mất khoảng 39% diện tích đồng bằng sơng Cửu Long (khoảng 12.300km2, tƣơng đƣơng 31% diện tích châu thổ sơng Mekong), 10% diện tích đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, mất trên 2,5% diện tích các tỉnh ven biển miền Trung, riêng Thành phố Hồ Chí Minh có trên 20% diện tích có nguy cơ bị ngập. Đồng thời sẽ có khoảng 35% dân số vùng ĐB.SCL, trên 9% dân số vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, gần 9% dân số các tỉnh ven biển miền Trung và 7% dân số TP. Hồ Chí Minh bị ảnh hƣởng trực tiếp; trên 4% hệ thống đƣờng sắt, 9% hệ thống quốc lộ và 12% hệ thống tỉnh lộ bị ảnh hƣởng [4, 23]. Đối với khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn tỉnh Phú Yên, các quan trắc và nghiên cứu gần đây cho thấy xu hƣớng biến đổi theo xu hƣớng tiêu cực của các hiện tƣợng thời tiết, trong đó đặc biệt là các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Theo [23], trong giai đoạn từ 2020–2100, các thay đổi khí hậu sẽ theo chiều hƣớng giảm lƣợng mƣa
trung bình năm, nhƣng lại tăng lƣợng mƣa trung bình trong mùa mƣa từ tháng VI– XI; nhiệt độ trung bình, tối cao và tối thấp có xu thế tăng với tốc độ trung bình vào
Bảng 1.4: Mực nước biển dâng tại các khu vực ở Việt Nam theo kịch bản A1 [23]
Bảng 1.5: Mực nước biển dâng tại các khu vực ở Việt Nam theo kịch bản B2 [23]
Bảng 1.6: Mực nước biển dâng tại các khu vực ở Việt Nam theo kịch bản A1FI [23]
khoảng 0,025o
C/năm, mức tăng trung bình tính đến năm 2100 theo 3 kịch bản A1, B2 và A1FI lần lƣợt là 0,9–1,6–2,3oC vào giai đoạn từ tháng III–V. Tốc độ thay đổi
của mực nƣớc biển theo xu thế nhiều năm là tăng, trong đó xu thế giá trị mực nƣớc trung bình và mực nƣớc cực tiểu giảm.
Hình 1.7: Bản đồ nguy cơ ngập tỉnh Phú Yên với mực nước biển dâng 1m [23]