- Tăng gấp đôi số lƣợng các khu vực khô hạn kể từ năm 1970.
2 và mQ-3) phân bố dọc theo thung lũng sơng Ba và tạo thành dải kéo dài phía đơng Quốc lộ 1A ra biển với chiều rộng –
4.1.2. Quản lý rủi ro trong quản lý tổng hợp đới bờ
Trong khuôn khổ ICZM/ICM/ICAM, quản lý rủi ro (risk management) có thể đƣợc chia thành các hợp phần nhỏ gồm: xác định thiên tai (nhận diện và định lƣợng), đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng, đánh giá và lên kế hoạch hành động giảm thiểu rủi ro. Trên khía cạnh quản lý, Chƣơng trình mơi trƣờng LHP (UNEP) đƣa ra khái niệm giảm thiểu rủi ro thiên tai (Disaster Risk Reduction – DRR) nhƣ một hợp phần riêng bổ trợ cho ICZM, bao gồm: nhận diện thiên tai, đánh giá rủi ro và liên kết DRR với ICZM từ quản lý đến chƣơng trình hành động. Tựu chung lại, có thể nói trong quản lý rủi ro là một hợp phần quan trọng trong chiến lƣợc quản lý tổng hợp đới bờ, nó có tác dụng xác định và đánh giá khả năng thiệt hại của những yếu tố nguy cơ đối với hệ thống đới bờ biển, từ đó xây dựng mục tiêu và chƣơng trình hành động nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Rủi ro đƣợc xác định trong mối liên hệ với đánh giá thiên tai và đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng, từ đó xác định các đặc trƣng rủi ro nhƣ khả năng xuất hiện, cƣờng độ-mức độ, khả năng gây thiệt hại ƣớc lƣợng theo các phƣơng pháp định tính/định lƣợng. Đánh giá rủi ro nhằm xác định bản chất và khả năng mở rộng của rủi ro thông qua đánh giá các thiên tai tiềm ẩn và mức độ dễ bị tổn thƣơng có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến con ngƣời, tài sản, các dịch vụ, sinh kế và môi trƣờng đới bờ biển.
Chiến lƣợc quản lý rủi ro hƣớng đến mục tiêu cơ bản là giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai gây ra cho đới bờ biển. Khái niệm này có thể coi nhƣ tƣơng đồng với chiến lƣợc nâng cao năng lực thích ứng đƣợc sử dụng trong các báo cáo của IPCC. Trong quá trình xây dựng khung chƣơng trình quản lý tổng hợp đới bờ biển, việc đánh giá các rủi ro tiềm ẩn cần tính đến các rủi ro tổng hợp do toàn bộ các thiên tai gây ra cũng nhƣ các ảnh hƣởng riêng lẻ của từng thiên tai đối với đới bờ biển. Đây đƣợc coi là cơ sở để phát triển chiến lƣợc quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại cũng nhƣ khả năng dễ bị tổn thƣơng của đới bờ và các cộng đồng cƣ dân ven biển.
Do đặc tính của mỗi vùng bờ biển là phức tạp và khác nhau nên việc lựa chọn chiến lƣợc tiếp cận cho giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào tầm nhìn và quy mơ quản lý. Quá trình xác định phụ thuộc vào các đặc trƣng tự nhiên và kinh tế-xã hội, văn hóa–truyền thống của khu vực nghiên cứu và cộng đồng cƣ dân bản địa. Ba dạng định hƣớng chiến lƣợc trong quản lý rủi ro có thể chia thành (1) chiến lƣợc bảo vệ; (2) chiến lƣợc thích ứng và (3) chiến lƣợc rút lui. Trừ các trƣờng hợp khu vực nghiên cứu là đơn tính và ở quy mơ nhỏ, đa số các trƣờng hợp thiết lập chính sách cho khu vực lớn cần ứng dụng phù hợp 3 chiến lƣợc kể trên để đƣa ra giải pháp ứng phó hiệu quả và mang tính thực tiễn cao nhất, trong đó bao gồm cả những giải pháp cơng trình và phi cơng trình. Ở đây, khải niệm giải pháp cơng trình đƣợc hiểu rộng là các giải pháp can thiệp vào đặc điểm địa lý tự nhiên của khu vực nhằm giảm thiểu hoặc phòng tránh các tác động của thiên tai, bao gồm các giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật, bảo tồn–tăng cƣờng các giải pháp bảo tồn tự nhiên nhƣ rừng ngập mặn, đụn cát, đất ngập nƣớc ven biển… Tƣơng tự, nhóm giải pháp phi cơng trình gồm các chính sách, quy định, quy hoạch thúc đẩy khả năng quản lý bờ biển nhằm giảm thiểu rủi ro, bao gồm cả các chiến dịch giáo dục nâng cao nhận thức và cảnh báo rủi ro, khả năng dễ bị tổn thƣơng của khu vực [16, 21, 27, 28, 39, 44].
Chiến lƣợc “Bảo vệ” bao gồm các giải pháp tự nhiên/nhân tạo nhằm bảo vệ quá trình lần biển hoặc bảo tồn đƣờng bờ trƣớc các q trình xâm thực, xói lở bờ. Thơng thƣờng chiến lƣợc này hƣớng tới các ảnh hƣởng do xói lở bờ biển, ngập do nƣớc dâng–sóng bão–sóng thần thơng qua các giải pháp cơng trình nhƣ đê biển, kè bờ, kè phá sóng, đập chắn…
Chiến lƣợc ”Thích ứng” bao gồm các thay đổi hoạt động nhân sinh theo hƣớng
xây dựng năng lực ứng phó với thiên tai ven biển. Các giải pháp chính là thay đổi định hƣớng và cách sử dụng đất, cơ chế thị trƣờng, xây dựng mơ hình thực tiễn nhằm giảm thiểu khả năng tổn thƣơng của khu vực trƣớc các thiên tai, ví dụ nhƣ xây dựng, nâng cao nền các cơng trình dân sinh và cơng trình phịng tránh thiên tai, nơi trú ẩn. Xây dựng, nâng cao năng lực cảnh báo sớm và thiết lập kế hoạch sơ tán khẩn cấp cũng đƣợc coi là những giải pháp thích ứng quan trọng.
Chiến lƣợc “Rút lui” bao gồm các định hƣớng phát triển tƣơng lai trong khu vực chịu ảnh hƣởng do thiên tai bằng các quy hoạch, thiết kế ra bên ngoài khu vực nguy cơ cao. Trong những trƣờng hợp đôi khi xảy ra thiên tai ở mức thảm họa, giải pháp cuối cùng là xây dựng các kế hoạch trú ẩn đặc biệt.
Hình 4.3: 3 chiến lƣợc giảm thiểu rủi ro: bảo vệ, thích ứng và rút lui [39]