Tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội 3 huyện ven biển Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển tỉnh nam định (Trang 37 - 43)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

1.2. Một số đặc điểm tự nhiờn, kinh tế-xó hội vựng ven biển Nam Định

1.2.4. Tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội 3 huyện ven biển Nam Định

a) Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội huyện Giao Thủy

Huyện Giao Thủy cú chiều dài đƣờng bờ biển là 31 km, tồn huyện cú 20 xó và hai thị trấn. Trong đú cú 9 xó ven biển, 6 xó ven sụng cú điều kiện khai

thỏc và nuụi trồng thủy hải sản. Đặc biệt, cú 6 xó Giao Thiện, Giao Xuõn, Giao Lạc, Giao Hải, Giao An và Giao Long của huyện Giao Thủy cú tổng diện tớch 1.500 ha nuụi ngao và sản xuất ngao giống với 1.220 đầm, trại, võy. Hoạt động nuụi ngao và sản xuất ngao giống tập trung tại 4 khu vực: cồn Thụng, cồn Nhà, cồn Nổi và cồn Lu; với lực lƣợng khoảng gần 5.000 lao động.

Nuụi ngao là một hƣớng phỏt triển kinh tế thuỷ sản của huyện Giao Thuỷ. Nhận thức đỳng đắn tầm quan trọng đú, từ năm 2004, UBND huyện xõy dựng Quy hoạch phỏt triển thuỷ sản đến năm 2010 và ban hành Quy chế quản lý, sử dụng đất cú mặt nƣớc ven biển nuụi thả và khai thỏc nhuyễn thể.

Thƣơng hiệu ngao Giao Thủy vốn quen thuộc với ngƣời tiờu dựng trong và ngoài nƣớc, đem lại nhiều trăm tỷ đồng mỗi năm và tạo việc làm cho hàng nghỡn lao động ở địa phƣơng.

Những năm qua, nhờ cú sự đổi mới về cơ chế quản lý và chớnh sỏch kinh tế của Nhà nƣớc, cựng với sự chỉ đạo của Đảng bộ, chớnh quyền, kinh tế huyện Giao Thuỷ ngày một phỏt triển, duy trỡ nhịp độ tăng trƣởng cao, giỏ trị tổng sản phẩm tăng bỡnh quõn 10,71%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tớch cực theo hƣớng tăng giỏ trị và thu nhập, giảm tỷ trọng nhúm ngành nụng – lõm - ngƣ nghiệp; tỷ trọng ngành cụng nghiệp – xõy dựng 14%; dịch vụ chiếm 38%; ngành nụng – lõm – ngƣ nghiệp 48%. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời năm 2015 đạt 11,2 triệu đồng/ngƣời/năm.

Sản xuất nụng – lõm – ngƣ nghiệp: từng bƣớc phỏt triển theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ và tăng giỏ trị trờn 1 đơn vị diện tớch đất canh tỏc. Tổng sản lƣợng lƣơng thực bỡnh quõn: 101.166 tấn/năm. Giỏ trị sản xuất/ha canh tỏc đạt 66,7 triệu đồng. Giỏ trị sản xuất nụng – lõm – ngƣ nghiệp tăng bỡnh quõn 3,5%/năm. Cơ cấu giỏ trị sản xuất nụng – lõm – ngƣ nghiệp cú sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng chăn nuụi và thuỷ sản, đặc biệt ngành thuỷ sản cú tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn 15,15%/năm.

Sản xuất cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp cú bƣớc tăng trƣởng khỏ, mức tăng trƣởng bỡnh quõn 18,91%/năm.

Sản xuất muối với tổng diện tớch muối đạt 482 ha với trờn 9.000 lao động tham gia sản xuất, hàng năm cung cấp cho thị trƣờng 42.000 tấn, giỏ trị tổng thu nhập trờn 65 tỷ đồng.

Ngành nghề nụng thụn : Hiện tại trờn địa bàn huyện cú 1.325 cơ sở sản xuất và hộ ngành nghề nụng thụn, 5 làng nghề, thu hỳt trờn 7.000 lao động tham gia với cỏc cơ sở sản xuất chớnh là: mõy tre giang, múc sợi, thờu ren, sản xuất nấm, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, may mặc, nghề mộc, cơ khớ, xõy dựng... Tổng giỏ trị sản xuất bỡnh quõn 5 năm đạt 117,6 tỷ đồng/năm; tỷ lệ tăng bỡnh quõn là 13,5%/năm.

Cỏc ngành dịch vụ: Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ năm 2015 đạt 493,6 tỷ đồng, tăng 112% so với năm 2014. Trong đú dịch vụ du lịch tại khu nghỉ mỏt Quất Lõm đạt doanh thu bỡnh quõn trờn 40 tỷ đồng/năm. Hiện tại đó cú 42 khỏch sạn, nhà nghỉ, 111 kiốt phục vụ du lịch, hàng năm đún trung bỡnh 172.000 lƣợt du khỏch.

Kết cấu hạ tầng: Hoàn thành việc bàn giao lƣới điện nụng thụn cho ngành điện quản lý, 100% số hộ dõn đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia. Trờn địa bàn huyện hiện cú 46,4km tỉnh lộ, 19km huyện lộ, 761km đƣờng trục xó, liờn xó, đƣờng thụn xúm đƣợc nhựa hoỏ hoặc bờ tụng hoỏ. Hiện tại chỉ cũn 5% đƣờng thụn xúm chƣa đƣợc nõng cấp. Bƣu chớnh viễn thụng thƣờng xuyờn nõng cao chất lƣợng dịch vụ. Mạng lƣới viễn thụng phủ súng toàn huyện với chất lƣợng súng tốt, 100% số xó cú điểm bƣu điện văn hoỏ xó, đỏp ứng nhu cầu về thụng tin liờn lạc của xó hội.

Về điều kiện văn hoỏ - xó hội:

Sự nghiệp giỏo dục - đào tạo đƣợc quan tõm, giữ vững thành tớch đơn vị tiờn tiến xuất sắc đứng trong tốp đầu của ngành giỏo dục - đào tạo tỉnh Nam Định.. Phổ cập tiểu học, trung học cơ sở đƣợc duy trỡ và phỏt triển. Học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT cỏc loại hỡnh đạt trờn 70%. Học sinh tốt nghiệp THPT vào học cỏc trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp đạt trờn 80%. 100% trƣờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức I (trong đú 17,8% đạt chuẩn mức II). Tớch cực giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Tạo việc làm

mới bỡnh quõn 4.000 lao động/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35%. Tỷ lệ hộ nghốo đến năm 2015 cũn 4,5% [13].

b) Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội huyện Hải Hậu

Huyện Hải Hậu cú tổng diện tớch 230,22 km², Huyện cú 3 thị trấn: Yờn Định (huyện lị), Cồn, Thịnh Long và 32 xó. Tồn bộ diện tớch huyện Hải Hậu là đồng bằng với khoảng 30 km bờ biển. Bờ biển Hải Hậu dài dọc theo thị trấn Thịnh Long và cỏc xó Hải Hũa, Hải Triều, Hải Chớnh, Hải Lý, Hải Đụng. Dõn số toàn huyện cú dõn số 256.864 ngƣời.

- Về tăng trƣởng kinh tế:

Nụng nghiệp: Trong năm 2015, hoạt động sản xuất của huyện Hải Hậu đạt

sản lƣợng lỳa 129.549 tấn/năm, sản lƣợng cõy lƣơng thực cú hạt bỡnh quõn đầu ngƣời đạt 519 kg/ngƣời. Diện tớch nuụi trồng thủy sản của huyện Hải Hậu là 2.442 ha. Huyện cú 29 trang trại trong đú cú 17 trang trại chăn nuụi và 12 trang trại nuụi trồng thủy sản.

- Về cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp:

Cơ cấu ngành cụng nghiệp đa dạng bao gồm: dệt may, sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp cơ khớ sửa chữa, cụng nghiệp chế biến lƣợng thực, hải sản,...đang gúp phần tạo bƣớc phỏt triển vững chắc cho ngành cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp. Huyện Hải Hậu cú 319 doanh nghiệp đang hoạt động trờn địa bàn, trong đú chủ yếu là doanh nghiệp tƣ nhõn.

- Về hệ thống giao thụng:

Huyện Hải Hậu cú hệ thống giao thụng đa dạng, khộp kớn, là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Trờn địa bàn huyện cú quốc lộ 21 vừa đƣợc nõng cấp đƣa vào sử dụng và quốc lộ 37B, 3 tuyến tỉnh lộ 486B, 488, 488C dài trờn 39km và cỏc tuyến đƣờng huyện thƣờng xuyờn đƣợc đầu tƣ nõng cấp, duy tu bảo dƣỡng gúp phần bảo đảm an toàn giao thụng. Hệ thống đƣờng bờ tụng, đƣờng xỏ liờn xúm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đi lại của nhõn dõn trong huyện và giao lƣu kinh tế, trao đổi hàng húa với bờn ngoài.

Giỏo dục của huyện Hải Hậu cú 35 trƣờng mẫu giỏo, 40 trƣờng tiểu học, 39 trƣờng trung học cơ sở và 8 trƣờng trung học phổ thụng, tổng cộng 60.111 học sinh. Năm 2015 trờn địa bàn huyện Hải Hậu cú 02 bệnh viện và 35 trạm y tế xó với 520 giƣờng bệnh (trong đú 330 giƣờng bệnh của bệnh viện; 190 giƣờng bệnh của trạm y tế tuyến xó). Đội cỏn bộ ngành y tổng số là 483 ngƣời ( trong đú cú 74 bỏc sỹ; 152 y sỹ; 169 y tỏ; 88 hộ sinh).

- Về văn húa lễ hội:

Hải Hậu là huyện cú nhiều điểm nổi bật về văn húa, nhiều lễ hội nhƣng tiờu biểu là hội chựa Phỳc Hải, hội chựa Ninh Cƣờng. Cựng với đú là những khu, điểm tham quan du lịch nhƣ: Khu du lịch biển Thịnh Long, cầu Ngúi - chựa Lƣơng (xó Hải Anh), chựa Phỳc Sơn (xó Hải Trung), đồng muối Văn Lý (xó Hải Lý), đền tƣởng niệm anh hựng liệt sỹ huyện Hải Hậu. Những loại hỡnh văn húa này hết sức độc đỏo thể hiện nột văn húa truyền thống của ngƣời dõn đồng bằng sụng Hồng núi chung và Hải Hậu núi riờng. Cựng với tớn ngƣỡng tụn giỏo đạo phật, đạo thiờn chỳa cũng phỏt triển khỏ mạnh ở huyện Hải Hậu [14].

c) Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội huyện Nghĩa Hưng

Nghĩa Hƣng cú tổng diện tớch 250,47 km2, cú 25 đơn vị hành chớnh trực thuộc, bao gồm 3 thị trấn: thị trấn Liễu Đề (huyện lỵ), thị trấn Rạng Đụng, thị trấn Quỹ Nhất và 22 xó, dõn số 205.280 ngƣời (năm 2015), 48,9% theo đạo Thiờn Chỳa, Nghĩa Hƣng là một huyện nằm lọt trong ba con sụng: sụng Đào, sụng Ninh Cơ, sụng Đỏy và cú bờ biển ở phớa nam huyện, chiều dài bờ biển 11 km.

Nghĩa Hƣng nằm trong vựng bờ biển thuộc vựng Nam đồng bằng sụng Hồng, phớa tõy giới hạn bởi sụng Đỏy, ranh giới phớa đụng là sụng Ninh Cơ. Vựng tiếp giỏp với cửa sụng Ninh Cơ là cỏc bói cỏt, cỏc đụn cỏt và đầm nƣớc mặn, phớa đụng khu vực là cỏc đầm nuụi trồng thuỷ sản. Dọc sụng Ninh Cơ cú cỏc ruộng muối. Phớa ngoài con đờ chớnh cú cỏc bói ngập triều với diện tớch khoảng 3.500 ha. Cỏch bờ biển 5 km cú 2 đảo cỏt nhỏ cú diện tớch 25 ha với cỏc đụn cỏt và một số đầm nƣớc mặn phớa nam. Rừng phũng hộ ven biển Nghĩa Hƣng (vựng chuyển tiếp thuộc cỏc xó: Nghĩa Thắng, Nghĩa Phỳc, Nghĩa Hải,

Nghĩa Lợi; vựng sinh quyển thuộc thị trấn Rạng Đụng, xó Nam Điền) đó đƣợc UNESCO đƣa vào danh sỏch địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sụng Hồng.

Cũng là một huyện đồng bằng ven biển thuần nhất, Nghĩa Hƣng thuận lợi phỏt triển kinh tế nụng nghiệp đa dạng. Hiện nay kinh tế Nghĩa Hƣng đang chuyển dịch theo hƣớng cụng nghiệp húa - hiện đại húa, tiểu biểu nhƣ huyện cú khu cụng nghiệp dệt may Rạng Đụng cú quy mụ giai đoạn I gần 600ha đó đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ đồng ý đƣa vào quy hoạch phỏt triển cỏc KCN của cả nƣớc tại Văn bản số 2343/TTg-KTN ngày 24/11/2014. Theo Quyết định số 1208/QĐ-UBND vào ngày 26-6-2015, UBND tỉnh đó phờ duyờ ̣t đụ̀ ỏn quy hoạch chung xõy dựng KCN dờ ̣t may Rạng Đụng đờ́n năm 2035.

- Về giao thụng:

Nghĩa Hƣng cú tuyến đƣờng bộ ven biển nối từ nỳt Cao Bồ - Nghĩa Hƣng, cỏc đƣờng tỉnh lộ 490C, 508, 493 chạy qua. Nằm dài bờn bờ hai sụng lớn và với mạng lƣới sụng ngũi dày đặc, Nghĩa Hƣng thuận lợi phỏt triển giao thụng thuỷ.

- Về giỏo dục:

Toàn huyện Nghĩa Hƣng cú 35 trƣờng mầm non, 40 trƣờng tiểu học, 39 trƣờng trung học cơ sở và 7 trƣờng phổ thụng trung học. Ngành giỏo dục luụn bỏm sỏt nội dung chƣơng trỡnh của năm học.

- Về văn húa, du lịch:

Ngày 6 Tết õm lịch hàng năm, ở Liễu Đề, cú phiờn chợ Xuõn truyền thống. Ngày 7 Tết õm lịch hàng năm cú chợ viềng Hải Lạng - Xó Nghĩa Thịnh. Nghĩa Hƣng cú khu du lịch sinh thỏi nghỉ dƣỡng Rạng Đụng, khu dự trữ sinh quyển chõu thổ sụng Hồng, đỡnh Hƣng Lộc (xó Nghĩa Thịnh), đền chựa Hạ Kỳ (xó Nghĩa Thịnh), đền thờ Phạm Văn Nghị (xó Nghĩa Lõm), đền thờ Doón Khuờ (xó Nghĩa Thành),…[15].

CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển tỉnh nam định (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)