CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
3.2. Đỏnh giỏ nhu cầu của cộng đồng đối với thớch ứng biến đổi khớ hậu
3.2.2. Nhận thức của cộng đồng về biến đổi khớ hậu và thớch ứng với biến
biến đổi khớ hậu
Áp dụng cỏc phƣơng phỏp điều tra nhanh thụng qua cỏc buổi làm việc, phỏng vấn tại cộng đồng cho thấy ngƣời dõn địa phƣơng biết sơ bộ về tỡnh hỡnh thiờn tai và biến đổi khớ hậu. Đa số những ngƣời đƣợc hỏi đều đó nghe đến cụm từ biến đổi khớ hậu thụng qua bỏo, đài và đặc biệt là cỏc chƣơng trỡnh truyền hỡnh của địa phƣơng và trung ƣơng . Kết quả thụng qua quỏ trỡnh phỏng vấn 150 phiếu điều tra tại 3 xó, khi đƣợc hỏi về BĐKH, hầu hết những ngƣời đƣợc hỏi đều núi rằng đó từng nghe đến BĐKH, tại Giao Long 80%, Nghĩa Phỳc 92.31%, Hải Đụng 82,46% những ngƣời đƣợc hỏi cho biết cú biết BĐKH. Họ cú thể ghi nhận cỏc hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết và việc ảnh hƣởng của cỏc hiện tƣợng, sự kiện khắc nghiệt đú đến với sức khỏe và sinh kế của họ. Tỷ lệ này đƣợc thể hiện nhƣ sau: Tại Giao Long 48%, Nghĩa Phỳc 69,23%, Hải Đụng 80,70%.Tuy nhiờn nhiều ngƣời dõn khụng hiểu đƣợc nguyờn nhõn của biến đổi khớ hậu là do đõu và bản chất của mối liờn hệ giữa BĐKH và thiờn tai, tỷ lệ những ngƣời dõn hiểu vấn đề này qua nghiờn cứu là: Tại Giao Long 14%, Nghĩa Phỳc 61,54 % , Hải Đụng 63,16% .
Biểu 3.3 : Nhận thức của cộng đồng về biến đổi khớ hậu
Qua cỏc số liệu trờn, cú thể thấy rằng ngƣời dõn tại xó Nghĩa Phỳc huyện Nghĩa Hƣng và xó Hải Đụng huyện Hải Hậu cú nhận thức tốt hơn về BĐKH, cú thể ghi nhận cỏc hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết và việc ảnh hƣởng của cỏc hiện tƣợng, sự kiện khắc nghiệt đú đến với sức khỏe và sinh kế của họ. Kết quả của việc nhận thức này này là do xó Nghĩa Phỳc, xó Hải Đụng là xó đó đƣợc UBND tỉnh Nam Định cụng nhận là xó đạt chuẩn nụng thụn mới từ năm 2105. Cú thể núi việc thực hiện chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới đó gúp phần tạo nờn diện mạo mới cho xó Hải Đụng, xó Nghĩa Phỳc, trong đú cú lĩnh vực bảo vệ mụi trƣờng, tăng cƣờng nhận thức của ngƣời dõn về quản lý mụi trƣờng và BĐKH.
Hỡnh 3.2: Hỡnh ảnh tiờu biểu về bảo vệ mụi trƣờng tại xó Hải Đụng
Tuy nhiờn, điều tra thực tế cho thấy tỡnh trạng dễ bị tổn thƣơng cho cộng đồng ở cỏc xó nghiờn cứu vẫn rất lớn vỡ những lý do sau:
Mặc dự ngƣời dõn cú thể liệt kờ ra cỏc loại hỡnh rủi ro thiờn tai đó từng xảy ra trong khu vực, nhƣng với cỏc cõu hỏi liờn quan cỏc xu thế biến đổi khớ hậu thỡ nhiều ngƣời dõn trả lời cú nhiều lỳng tỳng. Hầu nhƣ những ngƣời đƣợc phỏng vấn nhƣ những ngƣời dõn, phụ nữ, thanh niờn trƣởng thành và học sinh chƣa thể hiện đƣợc cỏc hiểu biết cần thiết để cú thể xõy dựng cỏc kế hoạch hành động cho cộng đồng, đặc biệt là tại xó Giao Long huyện Giao Thủy. Tỷ lệ điều tra vấn đề này tại Giao Long 94%, Nghĩa Phỳc 53,85% , Hải Đụng 47,37%.
Hiện trạng kết cấu hạ tầng và cơ sở vất chất cũn hạn chế. Nơi đõy thiếu cỏc điều kiện cơ sở vật chất và dịch vụ xó hội nhƣ trung tõm thụng tin, nhà trỳ ẩn an toàn để chống đỡ cỏc hiểm họa.
Cũn nhiều ngƣời dõn rất ớt nhận đƣợc cỏc thụng tin về kế hoạch hành động ứng phú với BĐKH và NBD của tỉnh Nam Định, mặc dự kịch bản này đó đƣợc xõy dựng và ban hành từ năm 2011. Điều đú chứng tỏ kế hoạch hành động ứng phú với BĐKH và NBD của tỉnh chƣa đƣợc triển khai sõu rộng đến xó và cộng đồng cƣ dõn. Bờn cạnh đú cỏc kế hoạch, tỡnh hỡnh thiờn tai bóo lũ, cỏc hoạt động tập huấn cho ngƣời dõn tham gia liờn quan đến phũng chống thiờn tai, ứng phú với BĐKH, diễn tập cứu nạn,…hầu nhƣ khụng cú. Tỷ lệ điều tra vấn đề này tại Giao Long 90%, Nghĩa Phỳc 61,54%, Hải Đụng 52,63 %.
Biểu 3.4: Nguyờn nhõn dẫn đến tớnh dễ bị tổn thƣơng lớn tại
3 xó nghiờn cứu
3.2.3. Cỏc nguồn sinh kế chớnh của cộng đồng ven biển địa phương
Hầu hết ngƣời dõn tại 3 xó nghiờn cứu là nụng dõn, nuụi trồng thuỷ sản (nuụi ngao, tụm, cua), đỏnh bắt hải sản tự nhiờn, làm nụng nghiệp và diờm dõn, cuộc sống ngƣời dõn cũn phụ thuộc vào nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn nhƣ tài nguyờn đất, tài nguyờn biển, tài nguyờn nƣớc, tài nguyờn rừng. Trỡnh độ dõn trớ trong khu vực chƣa cao; hiểu biết và đƣợc tham gia tập huấn về phũng trỏnh thiờn tai, cỏc hiện tƣợng thời tiết cực đoan và ứng phú với biến đổi khớ hậu của
ngƣời dõn cũn rất thiếu. Do vậy khả năng ứng phú với BĐKH và NBD bị hạn chế, cỏc thớch ứng ở địa phƣơng mang tớnh tự phỏt và khụng cú phổ biến.
Cuộc sống của ngƣời dõn khỏ bất ổn, sinh kế gần nhƣ phụ thuộc vào thiờn nhiờn với những nghề nhƣ nuụi ngao, nuụi tụm quảng canh, chăn nuụi ở quy mụ gia đỡnh, đỏnh bắt hải sản tự nhiờn, làm muối, làm thuờ mƣớn hay cụng việc thời vụ.
Ngƣời dõn ớt cú điều kiện lựa chọn những nghề nghiệp hay phƣơng tiện kiếm sống cho mỡnh ngoài những nghề hiện cú. Do vậy, khả năng chịu rủi ro do cỏc hiểm họa thiờn nhiờn gõy ra trong cuộc sống và sinh kế cho cộng đồng là cao.
Cỏc nguồn sinh kế chớnh của cộng đồng phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:
a) Con người
Con ngƣời là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn sinh kế, trong phỏt triển sinh kế đƣợc đỏnh giỏ bởi nhiều khớa cạnh: giới tớnh, trỡnh độ học vấn, quy mụ, nghề nghiệp chớnh và nghề nghiệp phụ thay thế, v.v.
Về giới tớnh, chủ hộ là nam giới cú khả năng phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh
tốt hơn chủ hộ là nữ giới, đặc biệt đối với cỏc hộ gia đỡnh tại vựng biển do tớnh chất cụng việc đi biển cần nhiều sức khỏe.
Kết quả khảo sỏt cho thấy:
Tại Giao Long: cú 62 % chủ hộ là nam và 38 % chủ hộ là nữ. Tại Hải Đụng: cú 71% chủ hộ là nam và 29 % chủ hộ là nữ. Tại Nghĩa Phỳc: cú 58 % chủ hộ là nam và 42 % chủ hộ là nữ.
Tỷ lệ nam chủ hộ cao, đõy là yếu tố thuận lợi cho sự phỏt triển của kinh tế hộ.
Xột về giới tớnh chung của cộng đồng, giới tớnh nam chiếm 52% dõn cƣ, nữ là 48%. Cú thể thấy tại 3 xó nghiờn cứu khụng xảy ra tỡnh trạng mất cõn bằng giới tớnh.
Trung bỡnh một hộ tại 3 xó nghiờn cứu cú khoảng 3 đến 5 nhõn khẩu. Con số này chỉ ra rằng yếu tố dõn số trong KBTB tƣơng đối thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh.
Ngoài ra, trỡnh độ học vấn cũng là một yếu tố quan trọng của nguồn nhõn lực. Yếu tố này khụng chỉ tỏc động trực tiếp đến khả năng tạo thu nhập, chi tiờu
của bản thõn mà cũn ảnh hƣởng đến mức sống của cả hộ gia đỡnh, trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp và cơ hội tỡm kiếm việc làm của con chỏu trong tƣơng lai.
Bảng 3.1: Trỡnh độ học vấn của chủ hộ và ngƣời lao động
tại 3 xó nghiờn cứu
Trỡnh độ học vấn
Chủ hộ Vợ (chồng) của chủ hộ Ngƣời trong độ tuổi lao động Giao Long Hải Đụng Nghĩa Phỳc Giao Long Hải Đụng Nghĩa Phỳc Giao Long Hải Đụng Nghĩa Phỳc Khụng đi học 10,00% 11,67% 15,38% 14,00% 15,79% 30,77% 12,00% 8,77% 7,69% Tiểu học 24,00% 26,67% 38,46% 20,00% 28,07% 46,15% 14,00% 45,61% 53,85% Trung học cơ sở 40,00% 30,00% 23,08% 42,00% 33,33% 7,69% 30,00% 26,32% 15,38% Trung học phổ thụng 24,00% 28,33% 7,69% 20,00% 21,05% 15,38% 36,00% 14,04% 15,38% Trung cấp, cao đẳng, đại học 2,00% 3,33% 15,38% 4,00% 1,75% 0,00% 8,00% 5,26% 7,69%
Biểu 3.5: Trỡnh độ học vấn của cộng đồng tại 3 xó nghiờn cứu
Nhƣ vậy, trỡnh độ học vấn của ngƣời lao động núi chung và chủ hộ núi riờng tại 3 xó nghiờn cứu khụng cao, đa số chỉ học hết tiểu học và trung học phổ thụng. Tỷ lệ ngƣời trong độ tuổi lao động khụng đi học lớn, tỷ lệ nữ giới khụng đi học cao hơn nam giới. Trỡnh độ học vấn thấp ảnh hƣởng rất nhiều đến việc cải thiện sinh kế vỡ ngƣời lao động cần phải tiếp cận những tri thức mới, ỏp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và nõng cao khả năng tƣ duy, sỏng tạo.
Nghề nghiệp của cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú ảnh hƣởng trực tiếp tới
thu nhập chung của hộ. Theo khảo sỏt, nghề chớnh của nam giới trong độ tuổi lao động đều gắn với biển.
Trong số nam giới cú nghề nghiệp là đỏnh bắt, khai thỏc thuỷ sản; nuụi trồng thủy sản và ớt cỏc hoạt động kinh tế khỏc nhƣ nụng nghiệp, diờm nghiệp hoặc làm nghề khỏc.
Ngƣợc lại với nam giới, nữ giới trong độ tuổi lao động nghề nghiệp chớnh của họ là làm ruộng, nội trợ, buụn bỏn là nghề chớnh và làm cỏc nghề khỏc. Nghề phụ của nữ giới chiếm tỷ lệ rất nhỏ thƣờng là đỏnh bắt hải sản thủ cụng ven biển. Nhƣ vậy, mặc dự tỷ lệ nữ giới trong độ tuổi lao động cao, nhƣng thực
chất họ vẫn là đối tƣợng sống phụ thuộc, khụng cú cụng ăn việc làm ổn định và tạo ra thu nhập kinh tế cho gia đỡnh. Điều này cũn kộo theo việc chị em phụ nữ ớt cú cơ hội để tham gia vào cỏc quyết định trong gia đỡnh hay tham gia vào cỏc hoạt động xó hội khỏc.
Biểu 3.6: Biểu đồ cơ cấu việc làm phõn theo giới tớnh
của ngƣời trong độ tuổi lao động
b) Nguồn vật chất
Nguồn vật chất của kinh tế hộ gia đỡnh bao gồm nhà ở, cụng cụ sản xuất, mỏy múc,…
Về nhà ở, tại xó Nghĩa Phỳc và xó Hải Đụng đời sống và kinh tế phỏt triển
hơn xó Giao Long. Một phần vỡ kinh tế khu vực này phỏt triển hơn, phần vỡ dõn cƣ ở đõy đƣợc hƣởng lợi từ chƣơng trỡnh nụng thụn mới.
Về cụng cụ sản xuất, phần lớn cỏc hộ đỏnh bắt thủy sản đƣợc khảo sỏt đều
cú ghe mỏy, thuyền nhỏ để đi lại nhƣng phần lớn cỏc phƣơng tiện này đều cú cụng suất nhỏ dẫn đến tỡnh trạng tập trung khai thỏc gần bờ, hiệu quả kinh tế khụng cao và gõy suy giảm nguồn lợi ven bờ.
c) Nguồn xó hội
Nguồn xó hội là cỏc nguồn lực từ xó hội, đƣợc phỏt triển thụng qua cỏc tổ chức, cỏc mối quan hệ, tin tƣởng lẫn nhau và trao đổi qua lại. Ở quy mụ cộng đồng, nguồn xó hội thể hiện ở cỏc mối quan hệ giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc hộ gia đỡnh. Mối quan hệ hàng xúm làng giềng tại 3 xó nghiờn cứu đƣợc đỏnh giỏ khỏ tốt, thƣờng xuyờn giỳp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày cũng nhƣ sản xuất và phỏt triển kinh tế. Phần lớn cỏc hộ đƣợc khảo sỏt đều trả lời họ sẵn sàng giỳp đỡ hàng xúm khi cần thiết, mức độ tựy thuộc và khả năng, điều kiện và thời gian cụ thể. Đõy là thuận lợi chung cho phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, đặc biệt là trong điều kiện tại 3 xó nghiờn cứu.
Ở quy mụ hộ gia đỡnh, nguồn xó hội thể hiện ở vai trũ của từng thành viờn trong hộ để tạo ra những cơ hội sản xuất tốt hơn từ những mối quan hệ của họ trong xó hội. Những hộ gia đỡnh mà cỏc thành viờn cú trỡnh độ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất và quan hệ tốt trong xó hội sẽ cú điều kiện thuận lợi hơn trong quỏ trỡnh tham gia sản xuất, vớ dụ nhƣ khi cần vay vốn đầu tƣ phỏt triển sinh kế.
Nguồn xó hội cũn đƣợc thể hiện ở sự tham gia của ngƣời dõn vào cỏc tổ chức xó hội ở địa phƣơng. Hội nụng dõn và hội phụ nữ là hai tổ chức đoàn thể đƣợc ngƣời dõn tham gia nhiều nhất. Cỏc tổ chức này đại diện cho quyền lợi của hội viờn khi họ cần sự giỳp đỡ, gúp phần xỏc định vấn đề và đƣa ra giải phỏp. Ngoài ra, cỏc tổ chức cú thể hỗ trợ về mặt kỹ thuật, tập huấn và nõng cao năng lực cho hội viờn, mở rộng sự hiểu biết về cỏc vấn đề phỏt triển, tuyờn truyền cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch, kế hoạch hoạt động của chớnh quyền và nhà nƣớc.
Khảo sỏt cho thấy, chỉ cú 30% - > 37% số gia đỡnh đƣợc hỏi cú ớt nhất một ngƣời thƣờng xuyờn tham gia vào cỏc hoạt động do tổ chức đoàn thể tại địa phƣơng tổ chức. Nhƣ vậy, tỷ lệ ngƣời dõn tham gia vào cỏc tổ chức xó hội ở cả 3 xó là khụng cao, trong khi lợi ớch từ việc tham gia này là rất đỏng kể. Nguyờn nhõn cú thể xuất phỏt từ năng lực của cỏc cỏn bộ trong tổ chức. Phần lớn cỏc cỏn bộ chƣa qua trƣờng lớp đào tạo về năng lực quản lý, tổ chức, đƣợc bầu ra theo uy tớn nờn trỡnh độ cũn hạn chế, đồng thời chế độ phụ cấp cũn tƣơng đối hạn hẹp nờn chƣa tạo đƣợc động lực. Cỏc hoạt động của tổ chức cũn mang tớnh phong trào, hỡnh thức, khụng đỏp ứng đƣợc nhu cầu nờn khụng thu hỳt đƣợc sự tham gia thƣờng xuyờn của ngƣời dõn.
Về khả năng và mức độ tiếp cận với khoa học kỹ thuật để nõng cao hiệu quả sản xuất. Theo khảo sỏt thỡ số lƣợng cỏc lớp tập huấn, mụ hỡnh trỡnh diễn hay hỗ trợ về khuyến nụng và khuyến ngƣ tại cỏc xó là rất ớt. Khoảng 72% - >71% hộ dõn đƣợc hỏi đều trả lời trong vũng 1 năm qua khụng hề đƣợc tham gia vào cỏc chƣơng trỡnh khuyến nụng, khuyến ngƣ hay cỏc lớp tập huấn kỹ thuật đỏnh bắt, nuụi trồng thủy sản. Qua đú cú thể nhận thấy rằng cỏc chƣơng trỡnh tập huấn nõng cao khả năng tiếp cận khoa học - kỹ thuật để ỏp dụng vào sản xuất cũn ớt đƣợc quan tõm tại cỏc xó. Cỏc chƣơng trỡnh nếu đƣợc tổ chức
cũng thƣờng trong thời gian ngắn, tài chớnh cú hạn nờn khả năng ứng dụng cỏc kiến thức đƣợc học vào cuộc sống cũn hạn chế.
d) Nguồn tự nhiờn
Nguồn sinh kế tự nhiờn trong kinh tế hộ gia đỡnh đƣợc xỏc định là những nguồn lực của tự nhiờn mà con ngƣời sử dụng làm tƣ liệu sản xuất nhƣ đất, nƣớc, sinh vật, v.v. Đối với cộng đồng dõn cƣ cú sinh kế sống phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiờn nhƣ ở 3 xó nghiờn cứu thỡ nguồn lực này rất quan trọng.
Nguồn tự nhiờn mà cỏc hộ khai thỏc thủy sản sử dụng tựy thuộc vào điều kiện của hộ về cụng cụ sản xuất nhƣ cụng suất tàu, lƣới, hỡnh thức và đối tƣợng khai thỏc mà cú cỏc khu vực ngƣ trƣờng khỏc nhau, nhƣng đều phải nằm trong quy hoạch cho phộp khai thỏc của chớnh quyền địa phƣơng.
Riờng tại xó Nghĩa Phỳc khụng cú đất cấy lỳa, ngƣời dõn chỉ sử dụng đất để trồng rau và cõy ăn quả trong gia đỡnh. Cỏc sinh kế chăn nuụi gia sỳc, gia cầm cũng khụng phỏt triển do chăn nuụi theo quy mụ lớn sẽ gặp phải những vấn đề nhƣ kỹ thuật, nguồn vốn, dịch bệnh hay diện tớch chăn thả.
e) Nguồn tài chớnh
Nguồn tài chớnh đƣợc phõn tớch trờn cỏc yếu tố: tổng thu, chi phớ sản xuất kinh doanh, thu nhập và chi tiờu. Ngoài ra, cú thể xem xột thờm tớn dụng của hộ gia đỡnh.
Về tổng thu kết quả khảo sỏt đó thống kờ đƣợc tổng thu bỡnh qũn của hộ
gia đỡnh là khoảng 14,5 triệu đồng/thỏng. Hộ cao nhất thu đƣợc 40,0 triệu đồng/thỏng, hộ thấp nhất thu 1,0 triệu đồng/thỏng. Trong đú, nguồn thu chủ yếu từ biển.
Chi phớ sản xuất, kinh doanh là số tiền mà hộ gia đỡnh phải chi để mua cỏc
yếu tố đầu vào cần thiết cho quỏ trỡnh sản xuất của mỡnh nhằm mục đớch thu lại lợi nhuận. Theo khảo sỏt, chi phớ sản xuất trung bỡnh chiếm gần 40% tổng thu. Nhƣ vậy, sau khi trừ đi chi phớ sản xuất, thu nhập bỡnh quõn của hộ gia đỡnh cũn lại là 5,8 triệu đồng/thỏng. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời là 1,16 -> 1,45 triệu