Cỏch tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển tỉnh nam định (Trang 46)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

2.3. Cỏch tiếp cận và phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Cỏch tiếp cận

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu học viờn sẽ sử dụng 3 cỏch tiếp cận cơ bản:

- Tiếp cận dựa vào cộng đồng: vỡ ngƣời dõn là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng

và cú khả năng chống chịu (resilience) thấp kộm trong ứng phú với BĐKH. Mức độ nghốo khú và khả năng tiếp cận thụng tin về BĐKH đồng nghĩa khả năng ứng phú với BĐKH là rất khú khăn. Cho nờn, việc ƣu tiờn cỏc giải phỏp thớch ứng triển khai ở cấp cộng đồng sẽ giỳp họ cải thiện điều kiện sống và sinh kế bền vững, cũng nhƣ giỳp họ chủ động thớch ứng thay vỡ thụ động đối phú nhƣ hiện nay.

- Tiếp cận hệ sinh thỏi: Hệ sinh thỏi (HST) cú vai trũ hết sức quan trọng

trong việc cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, nguồn nƣớc, điều hũa khớ hậu, bảo vệ bờ biển, v.v. Thớch ứng với BĐKH dựa vào HST chớnh là việc sử dụng đa dạng sinh học và dịch vụ HST nhƣ một phần tổng thể của chiến lƣợc thớch ứng giỳp cho ngƣời dõn địa phƣơng ứng phú hiệu quả hơn với BĐKH. Cộng đồng cú cuộc sống và sinh kế phụ thuộc vào cỏc HST ven biển của địa phƣơng, bảo vệ đƣợc cỏc HST, phục hồi cỏc HST đó bị suy thoỏi sẽ giỳp cộng đồng cú thờm giải phỏp thớch ứng BĐKH, tăng cƣờng khả năng phũng, chống thiờn tai núi chung.

- Tiếp cận liờn ngành: Thớch ứng là phạm trự thuộc lĩnh vực khoa học xó hội, cũn BĐKH là phạm trự thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiờn. Để phõn tớch đƣợc mối liờn hệ và tỏc động giữa hai phạm trự này cần tiếp cận theo hƣớng liờn ngành. Tiếp cận liờn ngành là tiếp cận một đối tƣợng bằng nhiều cỏch thức, dựa

trờn dữ liệu của nhiều chuyờn ngành. Ở đõy, ta sẽ tỡm những điểm nổi trội, giao thoa giữa khoa học tự nhiờn và khoa học xó hội để phõn tớch vấn đề.

Khung quan niệm (lý thuyết)

2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu

a) Thu thập và phõn tớch thụng tin hiện cú

Phƣơng phỏp này đƣợc thực hiện trờn cơ sở kế thừa, phõn tớch và tổng hợp cỏc nguồn tài liệu và số liệu thụng tin hiện cú liờn quan tới đối tƣợng và nội dung nghiờn cứu. Cỏc thụng tin, tƣ liệu đƣợc thu thập một cỏch chọn lọc để đỏnh giỏ tỏc động của BĐKH đến cộng đồng dõn cƣ vựng nghiờn cứu. Cụ thể:

- Sử dụng cỏc số liệu thống kờ về thiờn tai, bóo lũ,...và cỏc hiện tƣợng thời tiết cực đoan khỏc từ nguồn tài liệu về BĐKH, từ cỏc cơ quan quản lý địa phƣơng và trung ƣơng (TW).

- Sử dụng cỏc tài liệu, số liệu về hiện trạng, kinh tế-xó hội của tỉnh, huyện và cỏc xó trong cỏc năm từ 2006 đến 2016.

Hiện trạng biến đổi khớ hậu tại khu vực

nghiờn cứu Cỏc yếu tố dẫn đến dễ bị tổn thƣơng Khả năng thớch ứng với BĐKH của cộng đồng VVB

Điều kiện tự nhiờn,

kinh tế, xó hội Lĩnh vực

nụng nghiệp

Chớnh sỏch, kế hoạch hành động

của địa phƣơng Những lĩnh vực, đối tƣợng bị ảnh hƣởng Cỏch nỗ lực thớch ứng của cộng đồng Lĩnh vực nuụi trồng thủy sản Lĩnh vực xõy dựng

- Thống kờ và rà soỏt lại cỏc chớnh sỏch hiện nay đang ỏp dụng liờn quan đến vựng ven biển và cộng đồng.

- Thu thập thụng tin từ cộng đồng dõn cƣ, cỏc cơ quan quản lý, cỏc nguồn thứ cấp khỏc.

b) Phương phỏp điều tra thực địa

Điều tra thực địa tại VVB tỉnh Nam Định nhằm phỳc tra, bổ sung cỏc thụng tin đó thu thập đƣợc và đó phõn tớch sơ bộ trong phũng; tiến hành chụp ảnh tƣ liệu ngoài thực địa về cỏc HST, cỏc hiện tƣợng thiờn tai nhƣ xúi lở bờ biển,... và hoạt động của cộng đồng ứng phú với BĐKH.

Đối tƣợng điều tra là ngƣời dõn và cỏc HST ven biển, cỏc cơ quan, đơn vị, sở, ban, ngành quản lý hoạt động ứng phú với BĐKH tại tỉnh Nam Định, 3 huyện và 3 xó ven biển.

Phƣơng phỏp điều tra bằng bảng hỏi và tham kiến cộng đồng trờn cơ sở lựa chọn điển hỡnh. Phƣơng phỏp này đƣợc sử dụng để thực hiện cỏc khảo sỏt sõu tại cộng đồng nhằm cú đƣợc những thụng tin cụ thể, rừ ràng ở cấp hộ gia đỡnh, cấp cộng đồng và cỏc bờn liờn quan về cỏc vấn đề tỏc động của BĐKH đến cộng đồng tại khu vực nghiờn cứu.

Việc điều tra, nghiờn cứu đƣợc tiến hành tại cỏc xó Nghĩa Phỳc huyện Nghĩa Hƣng, xó Hải Đụng huyện Hải Hậu và xó Giao Long huyện Giao Thủy. Tổng số phiếu điều tra, phỏng vấn tại 3 xó là 120 phiếu và số phiếu phỏng vấn tại cỏc xó đƣợc chia theo tỷ lệ số dõn của từng xó trờn số dõn của cả 3 xó. Cụ thể nhƣ sau: Nghĩa Phỳc (2.110 dõn, 11,09% tổng số dõn của cả 3 xó): 13 phiếu; Hải Đụng (9.000 dõn, 47,32% tổng số dõn của cả 3 xó): 57 phiếu; và Giao Long (7.911 dõn, 41,59% tổng số dõn của cả 3 xó): 50 phiếu.

Khi phỏng vấn tại cỏc xó, tỏc giả đó phối hợp với cỏn bộ phụ trỏch mụi trƣờng của xó, trƣởng cỏc thụn, xúm trờn địa bàn 3 xó và chọn thời điểm thớch hợp để thực hiện, giới thiệu với cỏc hộ dõn về mục đớch của cuộc phỏng vấn. Nhƣ vậy hiệu quả cuộc phỏng vấn đạt đƣợc chất lƣợng cao nhất.

Phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh thụng qua bảng hỏi:

Tỏc giả tiến hành phỏng vấn chủ hộ hoặc vợ hay chồng chủ hộ. Cỏc hộ gia đỡnh đƣợc lựa chọn dựa trờn danh sỏch cỏc hộ do trƣởng thụn cung cấp. Ƣu tiờn lựa chọn những hộ cú cuộc sống gắn liền hoặc liờn quan đến nụng nghiệp, ngƣ nghiệp (đỏnh bắt hải sản gần bờ, xa bờ, nuụi trồng thủy sản,...)

Việc phỏng vấn đƣợc thực hiện độc lập tại 3 xó, cụng tỏc đặt lịch làm việc và chọn địa điểm phỏng tại mỗi xó đƣợc tỏc giả phối hợp với cỏn bộ phụ trỏch mụi trƣờng tại 3 xó nghiờn cứu, lựa chọn sao cho việc phỏng vấn đạt kết quả cao. Trƣớc khi phỏng vấn 3 ngày trƣởng thụn, xúm của xó thụng bỏo tới cỏc hộ đƣợc lựa chọn phỏng vấn và quỏ trỡnh phỏng vấn dựa trờn mẫu thiết kế cú sẵn. phỏng vấn từng đại diện hộ gia đỡnh. Những hộ nào khụng đến đƣợc sẽ đến tận nhà để thu thập thụng tin thụng qua phiếu phỏng vấn.

Cỏc thụng tin tỏc giả thu thập đƣợc thụng qua phỏng vấn hộ gia đỡnh chủ yếu liờn quan đến hiểu biết về BĐKH, nguyờn nhõn của BĐKH, những biểu hiện của thời tiết cực đoan, sinh kế, nguồn thu nhập và cỏc giải phỏp thớch ứng với BĐKH,...

Thảo luận nhúm tập trung:

Sau khi phỏng vấn từng hộ gia đỡnh, cỏc hộ sẽ đƣợc thảo luận nhúm trờn cỏc vấn đề tỏc giả đƣa ra nhƣ tỏc động của BĐKH, nhu cầu của cộng đồng với thớch ứng với BĐKH và cỏc nỗ lực thớch ứng ở cấp cộng đồng. Số liệu thu đƣợc từ thảo nhúm tập trung giỳp tỏc giả hiểu đƣợc tại khu vực nghiờn cứu vấn đề nào bị ảnh hƣởng nhiều nhất bởi BĐKH và cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến tớnh dễ bị tổn thƣơng cũng nhƣ cỏch cộng đồng thớch ứng với BĐKH. Bờn cạnh đú tỡm ra đƣợc những giải phỏp hiệu quả của cộng đồng thớch ứng với BĐKH.

Phỏng vấn sõu cỏn bộ chủ chốt làm cụng tỏc quản lý:

Việc phỏng vấn đƣợc thực hiện tƣơng đối linh hoạt, vừa dựa vào bảng hỏi chuẩn bị trƣớc vừa phỏng vấn sõu cỏc vấn đề cần đƣợc làm rừ trong cụng tỏc quản lý cũng nhƣ cỏc chớnh sỏch của địa phƣơng về thớch ứng với BĐKH nhằm

cú đƣợc những thụng tin chi tiết, làm rừ hơn những vấn đề trong cõu hỏi nghiờn cứu đó nờu. Điều đú giỳp tỏc giả thu thập đƣợc thụng tin vừa theo chiều rộng vừa theo chiều sõu.

Cỏc cỏn bộ cấp xó, cấp huyện, Sở Tài nguyờn & Mụi trƣờng, Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cũng đƣợc phỏng vấn nhằm cú đƣợc bức tranh chung về tỡnh hỡnh quản lý, bảo vệ và phỏt triển đất, rừng ngập mặn, nuụi trồng thủy sản, những lĩnh vực bị tỏc động/ảnh hƣởng trong bối cảnh BĐKH cũng nhƣ những giải phỏp/định hƣớng nhằm thớch ứng với cỏc biến đổi đú. Ngoài ra, cỏc thụng tin về giải phỏp giỳp ngƣời dõn ven biển thớch ứng tốt hơn với BĐKH cũng đƣợc thu thập. Với những đối tƣợng này, tỏc giả đó phỏng vấn sõu và theo hƣớng mở nhằm cú đƣợc nhiều thụng tin hơn về khu vực nghiờn cứu.

Nhƣ vậy, phỏng vấn sõu cỏn bộ chủ chốt làm cụng tỏc quản lý giỳp tỏc giả thu thập đƣợc đầy đủ thụng tin liờn quan đến khả năng tiếp cận thụng tin về BĐKH của cỏc nhà quản lý, của cộng đồng dõn cƣ và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ từ phớa Nhà nƣớc đối với cộng đồng trong bối cảnh BĐKH. Bờn cạnh đú cỏc chia sẻ từ cỏc nhà quản lý giỳp tỏc giả củng cố cỏc thụng tin thu thập từ phỏng vấn hộ gia đỡnh và làm tiền đề đƣa ra cỏc giải phỏp trong thớch ứng với BĐKH của cộng đồng tại khu vực nghiờn cứu.

c) Phương phỏp chuyờn gia

Phƣơng phỏp này huy động đƣợc kinh nghiệm và hiểu biết của nhúm chuyờn gia liờn ngành về lĩnh vực nghiờn cứu, từ đú sẽ cho cỏc kết quả cú tớnh thực tiễn và khoa học cao , trỏnh đƣợc những trựng lặp với những nghiờn cứu đó cú, đồng thời kế thừa cỏc thành quả nghiờn cứu đó đạt đƣợc . Phƣơng phỏp này đƣợc thực hiện thụng qua viờ ̣c tham vấn ý kiến của giáo viờn hƣớng dõ̃n v à cỏc chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực liờn quan ở trung ƣơng và địa phƣơng.

d) Phương phỏp Phõn tớch SWOT

Phõn tớch SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khú khăn) nhằm phõn tớch điểm mạnh, yếu, thuận lợi và khú khăn của cỏc cộng đồng địa phƣơng trong thớch ứng với BĐKH. Thụng qua gặp phỏng vấn về 4 nội dung cần phõn tớch nờu

trờn, học viờn đƣa kết quả lờn bảng ma trận để phõn tớch và sử dụng thụng tin này nhƣ là một trong những bằng chứng/căn cứ đề xuất cỏc giải phỏp thớch ứng.

e) Phương phỏp sử lý số liệu

Phƣơng phỏp này nhằm tổng hợp cỏc tài liệu thu thập đƣợc, chỉnh lý, thống kờ từ cỏc tài liệu và thụng tin khảo sỏt thụng qua Exel, vẽ biểu đồ, sơ đồ,… tƣơng ứng. Những số liệu sẽ đƣợc minh họa cụ thể thụng qua khung số liệu tổng hợp, cỏc biểu đồ trớch dẫn qua từng nội dung trong bỏo cỏo nghiờn cứu.

CHƢƠNG III. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH

3.1. Thực trạng và tỏc động của biến đổi khớ hậu đến cộng đồng dõn cƣ

3.1.1. Cỏc biểu hiện thời tiết cực đoan

- Vụ Xuõn năm 2011, 2014 xuất hiện cỏc đợt rột hại kộo dài liờn tục, nhiều ngày nhiệt độ xuống thấp dƣới 10°C.

- Năm 2012, bóo số 8 (SƠN TINH)

- Mƣa ỳng vụ Mựa năm 2011, 2012, 2013, 2014

- Nhiệt độ biến động gõy ra hiện tƣợng phõn tầng nhiệt độ rừ rệt trong thủy vực nƣớc đứng, ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh sinh sống của sinh vật. Nhiều bói ngao vào mựa nắng núng bị chết do nhiệt độ quỏ cao. Năm 2008, đợt rột đậm kộo dài đó làm chết gần nhƣ tồn bộ đàn tụm cỏ bố mẹ và đàn thủy sản nuụi qua đụng, thiệt hại trờn 100 tỷ đồng. Năm 2010, đó cú gần 100 ha ngao nuụi bị chết do nhiệt độ và độ mặn cao.

- Lƣợng mƣa phõn bố khụng đồng đều và khụng theo quy luật cũng ảnh hƣởng rất lớn tới NTTS. Mụi trƣờng nuụi khụng đảm bảo dẫn đến năng suất và sản lƣợng khụng đƣợc nhƣ yờu cầu.

- Một vài năm gần đõy thƣờng xuất hiện mƣa lớn trỏi mựa trựng vào thời gian canh tỏc cõy vụ Đụng, điển hỡnh là trận mƣa ngày 28 và 29/10/2014 với lƣợng mƣa bỡnh qũn tồn tỉnh là 126mm, cao nhất ở huyện Nghĩa Hƣng 210mm.

- Siờu bóo Haiyan xảy ra vào thỏng 11 năm 2013 làm bói kố ven biển Quất Lõm, huyện Giao Thủy, Nam Định bị sạt lở. Khu vực bói Cồn Trũn của xó Hải Hũa do hiện tƣợng biển tiến bói thoỏi và triều cƣờng đó làm mất phần lớn lƣợng cõy chắn song ở bói này.

- Năm 2016, cơn bóo số 1 (Mirinae) tõm bóo là tỉnh Nam Định. Do bóo quỏ mạnh, thời gian lƣu bóo kộo dài với giú mạnh giật cấp 13 ở khu vực ven biển đó gõy thiệt hại nặng nề.

Nhƣ vậy, cú thể nhận thấy cỏc hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ nắng núng hoặc rột đậm kộo dài, cỏc cơn bóo đó thay đổi quy luật, xu hƣớng muộn hơn; tần suất và cấp độ bóo mạnh hơn gõy ảnh hƣởng trực tiếp đến cộng đồng

dõn cƣ, ảnh hƣởng đến sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy hải sản và gõy thiệt hại nặng nề đến kinh tế, đặc biệt tại cỏc xó ven biển.

- Thu hẹp diện tớch đất canh tỏc, đặc biệt là diện tớch đất trồng lỳa do nhiễm mặn gia tăng: Hiện tại đó cú khoảng 20.000 ha đất trồng lỳa vựng thấp

trũng sản xuất lỳa thƣờng bị ngập ỳng trong vụ Mựa, năng suất thấp; trờn 11.000 ha đất canh tỏc chõn cao sản xuất lỳa và rau màu hàng năm vào mựa khụ đều bị thiếu nƣớc trầm trọng; cú trờn 12.000 ha đất canh tỏc của ba huyện ven biển (Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng) bị ảnh hƣởng mặn nặng (độ mặn trong đồng phổ biến từ 1,2-3‰) nờn việc canh tỏc lỳa rất khú khăn, nhất là trong vụ Xuõn. Năng suất lỳa ở cỏc nơi này thƣờng giảm 20-25% so với cỏc nơi khỏc, trong khi cỏc chi phớ thuỷ lợi lại cao hơn. Từ năm 2011 – năm 2014 đó cú trờn 2.000 ha lỳa của 3 huyện ven biển bị chết do ảnh hƣởng của mặn [16].

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đất trồng lỳa bị ảnh hƣởng do nhiễm mặn gia tăng

Do ảnh hƣởng của biến đổi khớ hậu, những năm gần đõy đặc biệt vào thời điểm vụ Đụng Xuõn, mực nƣớc và lƣu lƣợng trờn cỏc triền sụng xuống rất thấp, mặn tiến sõu vào cỏc cửa sụng và nồng độ mặn tăng mạnh. Số cống và số giờ mở cống lấy nƣớc giảm, mặc dự một số thời điểm mực nƣớc đảm bảo nhƣng nƣớc cú độ mặn cao nờn nhiều cống khụng thể mở lấy nƣớc. Vựng Nghĩa Hƣng, Hải Hậu và Giao Thủy mặn lấn sõu vào cỏc cửa sụng, cú những điểm sõu vào

cỏc cửa sụng từ 30 - 40 km trờn triền sụng Hồng, sụng Ninh Cơ và sụng Đỏy. Hiện tƣợng xõm nhập mặn cú dấu hiệu gia tăng, nhất là vào giai đoạn đổ ải vụ Xũn. Ngồi ra, hiện tƣợng xõm nhập mặn cũn gõy nờn tỡnh trạng thay đổi mụi trƣờng sinh thỏi tại khu vực cửa sụng, ven biển (16).

Những kết quả trờn cho thấy BĐKH, thời tiết cực đoan và xõm nhập mặn ảnh hƣởng đến diện tớch, năng suất lỳa và hoa màu và hệ sinh thỏi VVB tỉnh Nam Định.

3.1.2. Nước biển dõng

Mỗi năm mực nƣớc biển tại khu vực Nam Định tăng lờn 2,15mm. Cựng với đú, đƣờng bờ biển bị lấn vào trung bỡnh 10 m. Ngoài ra, số liệu tại địa phƣơng cho thấy, tổng cộng nƣớc biển đó cƣớp đi của xó Hải Triều gần 180 hecta đất. Nguyờn nhõn chớnh khiến bờ biển Hải Hậu bị bào mũn đƣợc xỏc định là năng lƣợng súng tăng cao tỏc động lờn bờ. Cú nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự gia tăng của năng lƣợng súng. Bờn cạnh đú, con ngƣời đang tàn phỏ RNM để làm đầm nuụi tụm hay khai thỏc cỏt. Chớnh sự mất đi của RNM làm đờ biển phải chịu tỏc động trực tiếp của súng, và một yếu tố quan trọng khỏc nữa, đú là nƣớc biển đang dõng.

Hai bói biển Thịnh Long (huyện Hải Hậu) và Quất Lõm (huyện Giao Thủy) liờn tục những năm gần đõy xảy ra tỡnh trạng nƣớc biển lấn sõu vào khu du lịch. Anh Đinh Xuõn Vƣơng (Phũng NN huyện Hải Hậu) cho biết “cỏch đõy 10 năm, bói biển thị trấn Thịnh Long cũn ở tớt tận ngoài xa 1km, nhƣng sau đú cả rừng phi lao xanh ngắt cũng bị biển chụn vựi và nƣớc mặn cứ lấn sõu vào đất liền. Sau đú, UBND tỉnh Nam Định đầu tƣ một dự ỏn xõy kố để ngăn biển lở, bảo vệ khu du lịch”[30].

Nam Định cú hệ thống đờ biển dài 91km ở cỏc huyện ven biển và hơn 300km đờ sụng lớn nhƣ sụng Hồng, sụng Đào, sụng Đỏy, sụng Ninh Cơ; là những khu vực cú nguy cơ cao và thƣờng xuyờn bị ảnh hƣởng bởi sạt lở. Bờ biển tỉnh Nam Định thƣờng xuyờn bị xúi lở nhất là một phần huyện Giao Thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển tỉnh nam định (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)