.Phát huy những mơ hình hiện có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển tỉnh nam định (Trang 80)

Các mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng hiện đang có ở các xã nghiên cứu đều đang có những thành cơng bƣớc đầu, tuy nhiên chƣa thu hút đƣợc cộng đồng địa phƣơng tham gia một cách tích cực và các mơ hình này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức từ các cấp chính quyền.

Để những mơ hình này đƣợc phát huy và phát triển bền vững cần có các giải pháp sau:

Nghiên cứu: Q trình thích ứng có thể đƣợc phát triển bằng cách nghiên

cứu trong lĩnh vực công nghệ mới và phƣơng pháp mới về thích ứng.Tăng cƣờng tập huấn, cung cấp kiến thức cho cộng đồng để áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng thủy sản, trồng gừng trong bao, du lịch sinh thái.

Liên kết: Kết hợp những kiến thức bản địa của cộng đồng địa phƣơng với

những thông tin, kiến thức khoa học để cải thiện và củng cố những hiểu biết của cộng đồng về những mơ hình sinh kế mới. Liên kết các đơn vị (chính quyền địa phƣơng, các tổ chức tín dụng, các hội, tổ chức, cộng đồng) trong việc thực hiện.

4.2.3. Xây dựng các sinh kế mới

Đa dạng hóa các hoạt động sinh kế tại các xã nghiên cứu, hƣớng dần tới giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên. Giảm nuôi trồng và đánh bắt thủy sản gần bờ và chuyển hƣớng dần ra đánh bắt xa bờ để giảm áp lực tới môi trƣờng ven bờ và các loại thủy sản sống ven bờ, đồng thời cũng cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

Tạo thêm các nghề phụ để ngƣời dân có thể tranh thủ làm giữa các mùa vụ đánh cá, và đặc biệt là tạo việc làm cho phụ nữ. Đối tƣợng nữ giới trong 3 xã nghiên cứu hiện nay chủ yếu vẫn ở nhà nội trợ. Các nghề phụ hay buôn bán nhỏ không tạo đƣợc thu nhập thƣờng xuyên. Cần có những doanh nghiệp hoặc tổ chức „đỡ đầu‟, đứng ra thu mua và giúp cộng đồng tiêu thụ sản phẩm.

Chính quyền địa phƣơng nên là cầu nối giữa các doanh nghiệp, cơng ty có nhu cầu về lao động phổ thơng với ngƣời dân, có thể tạo điều kiện cho ngƣời dân nhận việc làm tại nhà hoặc mở các chi nhánh ngay tại địa phƣơng.

Mặc dù phân tích chƣa thấy rõ mối tƣơng quan giữa học vấn và thu nhập, do các nghề hiện nay tại 3 xã nghiên cứu thƣờng sử dụng nhiều kinh nghiệm và sức lao động. Tuy nhiên, để phát triển sinh kế bền vững và đa dạng hóa các hoạt động, tiến tới chuyển đổi sang các ngành nghề ít phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên thì việc nâng cao trình độ học vấn là điều rất quan trọng. Cần xây dựng thêm các trƣờng, lớp ở bậc học cao hơn ngay tại địa phƣơng để tạo sự thuận tiện

cho trẻ em tới trƣờng. Thanh thiếu niên sau khi học hết cấp 3 nên học thêm, học nghề để hƣớng nghiệp và có những cơ hội tốt hơn trong sự nghiệp.

Hiện nay, nhu cầu về du lịch cộng đồng đang tăng cao, đƣợc khách du lịch rất ƣa chuộng. Đây là giải pháp cho ngƣời dân trong các xã nghiên cứu vì đây đều là 3 xã gần các khu du lịch. Khi tham gia vào du lịch cộng đồng, khách du lịch sẽ trực tiếp tham gia vào đời sống của ngƣời dân địa phƣơng, ăn uống, ngủ, nghỉ và tham gia hoạt động cùng gia đình. Các gia đình sẽ khơng tốn khoản đầu tƣ ban đầu quá lớn để xây dựng các nhà nghỉ hay khách sạn. Nam giới trẻ trong gia đình có thể đi học thêm về ngoại ngữ, hƣớng dẫn viên du lịch, cách tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, dẫn tour.

Phụ nữ trong gia đình có thể đi học thêm về nấu ăn, phục vụ du lịch. Hoạt động du lịch cộng đồng này có thể tận dụng thời gian nhàn rỗi giữa các mùa đánh bắt hoặc tiến hành song song đồng thời với khai thác, NTTS, tạo ra những trải nghiệm thú vị cho khách du lịch. Có thể phát triển các dịch vụ nhƣ: đánh cá, câu cá giải trí,... Tuy nhiên khi triển khai du lịch cộng đồng cần đảm bảo các yếu tố về an toàn và an ninh. Cần có những quy định cụ thể đối với các hoạt động du lịch để tạo thuận lợi cho khách du lịch nhƣng đồng thời đảm bảo đƣợc an ninh khu vực.

4.2.4. Tăng cường hỗ trợ (pháp lý và kỹ thuật) của Nhà nước và chính quyền địa phương để cộng đồng thích ứng hiệu quả

Tăng cƣờng năng lực quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh, tăng cƣờng năng lực quản lý Nhà nƣớc về BĐKH và NBD.

Tăng cƣờng năng lực quản lý dự báo, cảnh báo thiên tai đồng thời hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trƣờng nhằm kịp thời phát hiện, cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng, tác động của BĐKH, thiên tai, phục vụ cơng tác ngăn ngừa, thích ứng và giảm tổn thất từ tác động tiêu cực một cách kịp thời.

Tăng cƣờng sự phối hợp liên ngành và liên vùng trong cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu. Kết hợp giữa các giải pháp cứng nhƣ xây đê, đắp đập với các giải pháp mềm nhƣ trồng rừng ngập mặn, thay đổi phƣơng thức canh tác và xây dựng các mơ hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu;

Huy động mọi lực lƣợng và thành phần kinh tế tham gia vào cơng tác thích ứng với biến đổi khí hậu.

Tăng cƣờng thể chế, chính sách của địa phƣơng về BĐKH. Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách huy động nguồn vốn, nguồn nhân lực cho tỉnh trong việc triển khai thực hiện các nội dung thực hiện khung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và NBD.

Ban hành văn bản hƣớng dẫn giám sát việc tích hợp BĐKH vào các chƣơng trình phát triển tổng thể của các ngành, lĩnh vực của địa phƣơng, các hoạt động KT-XH của tỉnh theo từng thời kỳ.

Xây dựng các chính sách hỗ trợ những vùng thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của thiên tai, NBD (vùng ven biển) chính sách bảo hiểm rủi ro thiên tai.

Thành lập các tổ chức hỗ trợ quản lý thiên tai cho tỉnh.

Từng bƣớc nghiên cứu, lồng ghép vào việc xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho cơng tác phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với BĐKH; xây dựng và triển khai thực hiện các chƣơng trình phát triển KT-XH có liên quan đến phịng, chống giảm nhẹ thiên tai trong bối cảnh có sự BĐKH ứng với từng giai đoạn; đồng thời từng bƣớc kiện toàn bộ máy tổ chức và tăng năng lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho công tác chỉ đạo, chỉ huy phịng, chống giảm nhẹ thiên tai và tìm kiếm cứu nạn từ tỉnh đến địa phƣơng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Tác giả đã sử dụng 5 phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: Phƣơng pháp thu thập và phân tích thơng tin hiện có, phƣơng pháp điều tra thực địa, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp phân tích SWOT, phƣơng pháp xử lý số liệu để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện luận văn và thấy rằng giải thuyết nghiên cứu ban đầu đã đƣợc kiểm chứng tại 3 xã nói trên.

- Tại tỉnh Nam Định, cộng đồng dân cƣ chƣa đƣợc tham gia nhiều trong kế hoạch ứng phó với BĐKH của tỉnh, đặc biệt cộng đồng tại các xã ven biển. Qua nghiên cứu cho thấy phần lớn ngƣời dân tại 3 xã này đều biết sơ bộ về tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu mà chƣa hiểu một cách sâu sắc, đầy đủ những vấn đề thuộc bản chất của BĐKH, NBD và các tác động trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đến VVB và đến cộng đồng dân cƣ. Sự hiểu biết của ngƣời dân chƣa đủ biến thành thái độ, hành vi sống thân thiện với mơi trƣờng, thích ứng với BĐKH.

- Tại 3 xã nghiên cứu BĐKH, NBD đã ảnh hƣởng đến cộng đồng dân cƣ thông qua các biểu hiện của thời tiết cực đoan, cƣờng độ bão, nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn trong nhiều năm qua. Các biểu hiện này đã và đang tác động trực tiếp đến cộng đồng, kinh tế, xã hội, môi trƣờng tại các xã nghiên cứu. Điều này đƣợc thể hiện thông qua các số liệu thống kê qua các số liệu của các phòng ban chức năng và phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân tại hiện trƣờng.

- Sinh kế của cộng đồng ngƣời dân 3 xã nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên của xã, đặc biệt là phụ thuộc vào biển. Qua phỏng vấn tại 3 xã cho thấy 65% ngƣời dân đƣợc hỏi tại 3 xã có sinh kế gắn với biển. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các hộ nghèo bị ảnh hƣởng nhiều hơn do nguồn thu có tính chất ngắn hạn và gần nhƣ hoàn toàn phụ thuộc trực tiếp vào sản lƣợng hải sản đánh bắt ở ven biển và làm thuê. Điều đó cho thấy khi sinh kế của ngƣời dân bị ảnh hƣởng thì sẽ gây ra những tác động bất lợi đối với khả năng thích ứng của ngƣời dân đối với biến đổi khí hậu.

- Ngƣời dân, chính quyền địa phƣơng và các ban ngành liên quan chƣa có những giải pháp cụ thể, đồng bộ, đặc biệt là những giải pháp huy động đƣợc sự tham gia của cộng đồng để thích ứng với BĐKH.

2. Khuyến nghị

Để cộng đồng dân cƣ 3 xã nghiên cứu chủ động thích nghi với BĐKH thay vì thụ động đối phó nhƣ hiện nay. Tác giả xin đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:

- Tăng cƣờng cơng tác truyền thơng và truyền thơng có hiệu quả để nâng cao nhận thức và hiểu biết về BĐKH cho ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng, đặc biệt phát huy vai trò của phụ nữ trong quản lý thiên tai và thích ứng BĐKH. Từ đó nâng cao năng lực của cộng đồng trong việc thích ứng với BĐKH.

- Xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo sớm cho cá nhân, hộ gia đình di chuyển trong mùa mƣa bão.

- Xây dựng hệ thống tổ chức và các thể chế phù hợp để quản lý, điều hành, triển khai kế hoạch hành động quốc gia thích ứng với BĐKH của trung ƣơng và kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Nam Định;

- Lồng ghép các chƣơng trình thích ứng với BĐKH vào các chƣơng trình, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển của địa phƣơng và các ban, ngành liên quan, nhất là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và du lịch của địa phƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu Tiếng Việt

[1]. Bộ NN&PTNT (2009), Kế hoạch thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Hà Nội.

[2]. Bộ NN&PTNT (2008), Đề án Phục hồi và phát triển RNM ven biển giai đoạn 2008-2015. Hà Nội.

[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng

phó với biến đổi khí hậu. NXB Hà Nội.

[4]. Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng (2009), Kịch bản Biến đổi khí hậu, NBD cho

Việt Nam. NXB Hà Nội.

[5]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2003), Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước Khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu, Hà Nội.

[6]. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2015), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2015. NXB Thống Kê.

[7]. Trƣơng Quang Học (2009), Bức tranh chung tồn cầu,Chương trình Hợp tác Việt

Nam – Thụy Điển (SEMLA) - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, NXB Hà Nội.

[8]. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1991), Biến đổi khí hậu và tác động của chúng ở Việt Nam trong khoảng 100 năm qua – Thiên nhiên và con người. NXB Sự thật. Hà Nội.

[9]. Nguyễn Đức Ngữ, Trƣơng Quang Học (2009), Nâng cao nhận thức về Biến đổi

khí hậu và bảo vệ mơi trường vùng ven biển. Chƣơng trình Hợp tác Việt Nam

– Thụy Điển (SEMLA) - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, NXB Hà Nội.

[10]. Vũ Tuấn Phƣơng, Trần Thị Thu Hà (2008), Giá trị phòng hộ đê biển của rừng

ngập mặn: Nghiên cứu trường hợp tại Xuân Thủy-Nam Định, NXB Hà Nội.

[11]. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh

năm 2011 – 2015, Nam Định.

[12]. Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng (2007), Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong

Khung của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu,

NXB Hà Nội.

[13]. Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy (2015), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện

Giao Thủy năm 2015. Giao Thủy.

[14]. Ủy ban nhân dân huyện Hải Hậu (2015), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện

Hải Hậu năm 2015. Hải Hậu.

[15]. Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hƣng (2015),Báo cáo kinh tế - xã hội huyện

Nghĩa Hưng năm 2015, Nghĩa Hƣng.

[16]. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với

biến đổi khí hậu của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Nam Định.

[17]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, Nam Định.

[18]. UNDP (2008), Báo cáo phát triển con người, NXB Hà Nội.

[19]. Văn phòng dự án Quản lý tổng hợp ven bờ -Sở TN&MT (2008), Kế hoạch

chiến lược Quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định, Nam Định.

[20]. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thích ứng. Hợp tác giữa Viện KHKTTV & MT và

DANIDA, NXB Hà Nội.

[21]. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của BĐKH và xác

định các giải pháp thích ứng”, NXB Hà Nội.

2. Tài liệu nước ngoài

[22]. IPCC (2007), Climate Change.

[23]. IPCC(2007), Fourth Assessment Report of the Intergovemental Panel on Climate Change: WGI: The Physical Science of Climate Change, WGII: Impacts, Adaptation & Vulnerability, WGIII: Mitigation of Climate Change.

[24]. Pretty, S. (2012), Participatory Learning and Action: a trainer’s guide,

Participatory Methodology Series, The International Institute for Environment and Development, London.

[25]. Stern, N. (2007), Review on the Economics of Climate Change, Cambridge.

[26]. UNDP (2007). Human Development Report 2007/2008, Fighting Climate

Change: Human Sosidarity in a Divided World.

[27]. UNFCCC (2007). Climate Change: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation in Developing Countries.

[28]. UNFCCC (2004). Guidelines for the Preparation of National Adaptation Programmes of Action.

[29]. World Bank (2007), "The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis", Policy Research Working Paper, Washington DC.

3. Tài liệu từ internet

[30]. Khánh Ly (2016) Phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng. Báo Tài nguyên và Môi trƣờng online. http://www.admin.baotainguyenmoitruong.vn. [31]. TNĐT (2015) Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng.Báo

PHỤ LỤC

MỘT SỐ ẢNH TÁC GIẢ ĐI NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA TẠI 3 XÃ GIAO LONG, HẢI ĐƠNG, NGHĨA PHÚC

Hình ảnh phỏng vấn ngƣời dân tại xã Nghĩa Phúc

Hình ảnh phỏng vấn ngƣời dân tại xã Giao Long

Sinh kế của cộng đồng xã Giao Long

PHIẾU ĐIỀU TRA

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ỨNG PHĨ VỚI BĐKH TẠI XÃ ………….. HUYỆN …………….. TỈNH NAM ĐỊNH

(Dành cho cộng đồng dân cư)

Nam Định, ngày tháng năm 20

Hƣớng dẫn điền phiếu

- Đối với các câu hỏi lựa chọn, đề nghị đánh dấu vào câu trả lời đúng.

- Đối với những câu hỏi yêu cầu thông tin, đề nghị điền đầy đủ vào phần “........” theo yêu cầu nội dung câu hỏi.

I. Thông tin chung:

1. Tên ngƣời trả lời câu hỏi:………………………….........Giới tính: Nam/Nữ 2. Nghề nghiệp: ……………………………………………………………….. 3. Địa chỉ: Xóm ……… xã ……… huyện ……….., tỉnh Nam Định

II. Nhận thức của cộng đồng về biến đổi khí hậu 1. Anh/Chị hiểu thế nào về biến đổi khí hậu:

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2. Anh/Chị có biết kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nam Định không:

 Có;  Không;

3. Anh/Chị có biết xu thế của biến đổi khí hậu hiện nay nhƣ thế nào khơng?

 Có;  Không;

4. Anh/ Chị biết đến biến đổi khí hậu từ nguồn nào

- Từ phƣơng tiện thông tin đại chúng (ti vi, báo, đài,…) 

- Từ chính quyền địa phƣơng 

- Từ nguồn khác 

…………………………………………………………………………………

III. Thực trạng biến đổi khí hậu ở xã …………. huyện ……….., tỉnh Nam

1. Anh/Chị cho biết tại địa phƣơng có các loại thiên tai nào? Bão  Có;  Không; Lũ  Có;  Không; Rét đậm, rét hại  Có;  Khơng;

Gió lốc, vịi rồng,  Có;  Khơng

Xói lở bờ sơng, biển  Có;  Khơng

Nắng nóng gay gắt  Có;  Khơng

Lƣợng mƣa tăng  Có;  Không

Hạn hán  Có;  Không

Nƣớc biển dâng  Có;  Không

Xâm nhập mặn  Có;  Không Khác:………………………………………

2. Anh/Chị cho biết các tác động của biến đổi khí hậu đến cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển tỉnh nam định (Trang 80)