Điều kiện đo Pb Cd
Bước sóng λ (nm) 217,0 228,8
Cường độ dòng đèn I (mA) 12 7
Độ rộng khe đo (nm) 0,5 0,5
Chiều cao burner (mm) 5,0 7,0
Tốc độ dẫn khí ( l/phút) 1,4 1,6
Nền axit HNO3 2% HNO3 2%
3.2. Phƣơng pháp đƣờng chuẩn đối với kỹ thuật F-AAS
Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, tín hiệu hấp thụ của vạch phổ phụ thuộc
vào nồng độ của các nguyên tố cần phân tích và được xác định theo phương trình: Aλ = a. Cb. Trong đó:
Luận văn tốt nghiệp Chun ngành Hóa phân tích
Aλ : Cường độ hấp thụ tại bước sóng λ.
C : Nồng độ của nguyên tố trong mẫu phân tích. a : Hằng số thực nghiệm.
b : Hằng số bản chất (0 < b ≤ 1)
Trong một khoảng nồng độ nhỏ thì b = 1, mối quan hệ giữa Aλ và C là tuyến tính theo phương trình có dạng y = a.x.
Đối với các nguyên tố khác nhau thì giá trị khoảng tuyến tính là khác nhau và phụ thuộc vào kỹ thuật đo.
3.2.1. Xây dựng đƣờng chuẩn định lƣợng nguyên tố chì
Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn chì có nồng độ 1ppm, 2 ppm, 4 ppm, 6ppm, 10ppm từ dung dịch chuẩn gốc Pb(II) có nồng độ 1000ppm và một mẫu trắng. Dung dịch được chuẩn bị trong nền axit HNO3 2%.
Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử của chì theo kĩ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa.
Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ quang và nồng độ chì được đưa ra ở hình 3.1 sau đây:
y = 0.0162x + 0.0011 R² = 0.9975 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14 0,16 0,18 0 2 4 6 8 10 12
Luận văn tốt nghiệp Chun ngành Hóa phân tích
Hình 3.1. Đường chuẩn định lượng chì (Pb)
Đường chuẩn xác định chì có phương trình như trên với hệ số tương quan 0,9975. khoảng tuyến tính của chì từ 1ppm đến 10ppm
3.2.2. Xây dựng đƣờng chuẩn định lƣợng nguyên tố cadimi
Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn cadimi có nồng độ 0,5ppm, 1ppm, 2 ppm, 4ppm, 5ppm từ dung dịch chuẩn gốc Cd(II) có nồng độ 1000ppm và một mẫu trắng. Dung dịch được chuẩn bị trong nền axit HNO3 2%.
Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử của cadimi theo kĩ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ quang và nồng độ cadimi được đưa ra ở hình sau:
Hình 3.2. Đường chuẩn định lượng cadimi (Cd)
Đường chuẩn xác định cadimi có phương trình như trên với hệ số tương quan 0,9974, khoảng tuyến tính của cadimi 0,5ppm đến 5ppm
3.3. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng của phép đo
a) Giới hạn phát hiện (limit of detection – LOD): là nồng độ nhỏ nhất (xL) của chất phân tích mà hệ thống phân tích cho tín hiệu phân tích (yL) có thể phân biệt được một cách tin cậy với tín hiệu trắng hay tín hiệu nền.
y = 0.0256x + 0.0019 R² = 0.9974 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14 0 1 2 3 4 5 6
Luận văn tốt nghiệp Chun ngành Hóa phân tích
Tức là: yL = ̅̅̅ + k.Sb
Trong đó: ̅̅̅ là tín hiệu trung bình của mẫu trắng với nb thí nghiệm.
Sb là độ lệch chuẩn tín hiệu của mẫu trắng
k là đại lượng số học được chọn theo độ tin cậy mong muốn.
̅̅̅ =
∑ Sb = √∑ ̅̅̅̅
Khi đó: yL = ̅̅̅ +
Mẫu trắng được pha với nồng độ chất phân tích xb = 0 Vì vậy, giới hạn phát hiện (LOD) =
Nếu khơng phân tích mẫu trắng thì có thể xem độ lệch chuẩn Sb của mẫu trắng đúng bằng sai số của phương trình hồi quy.
Khi đó: Sb = Sy và tín hiệu khi phân tích mẫu nền yb = a.
→ tín hiệu thu được ứng với nồng độ phát hiện YLOD = a + k.Sy (với độ tin cậy 95%, k = 3). Sau đó dùng phương trình hồi quy để tìm LOD.
XLOD =
b) Giới hạn định lượng (limit of quantity – LOQ): được xem là nồng độ thấp nhất
(xQ) của chất phân tích mà hệ thống phân tích định lượng được với tín hiệu phân tích (yQ) khác có nghĩa định lượng với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền.
yQ = ̅̅̅̅ + k.S b
Khi tính LOQ thường tính với k = 10 Do đó: LOQ =
hay LOQ = LOD
3.3.1.Giới hạn phát hiện nguyên tố chì
Để xác định giới hạn phát hiện của phương pháp. chúng tôi tiến hành đo 7 lần mẫu dung dịch chuẩn chì nồng độ lần lượt là 1mg/l chấp nhận sự sai khác giữa mẫu
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Hóa phân tích
chuẩn và mẫu trắng khơng đáng kể các điều kiện đo như khi lập đường chuẩn. Kết quả thể hiện như trong bảng sau: