Phân tích bảng câu hỏi và nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tại làng nghề gò, đúc đồng đại bái, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh đến sức khỏe cộng đồng (Trang 40)

(Nguồn: Tác giả sử dụng bảng hỏi trong nghiên cứu)

TT Câu hỏi Phạm

vi Mục đích 1 Địa điểm khảo sát:

1

Lấy các thông tin chung về đối tượng được hỏi

2 Ngày khảo sát:

3 Tên người được phỏng vấn 4 Trình độ học vấn của Anh/Chị? 5 Công việc hiện tại của Anh/Chị?

6 Nguồn nước sử dụng của gia đình Anh/ chị?

2

Lấy thông tin về tiếp xúc mơi trường (khơng khí, nước) của đối tượng

7 Mức độ tiếp xúc của Anh/ Chị với bụi? 8 Mức độ tiếp xúc với tiếng ồn của Anh/ Chị? 9 Mức độ tiếp xúc của Anh/ Chị với khói, hơi khí

độc?

10 Theo Anh/ Chị chất lượng MT nước tại khu vực

hiện nay như thế nào? 2

Lấy thông tin đánh giá cá nhân về chất

11 Theo Anh/ Chị chất lượng MT khơng khí tại khu vực hiện nay như thế nào?

lượng môi trường (Nước, khơng khí, đất) tại khu vực

12 Theo Anh/ Chị chất lượng MT đất tại khu vực hiện nay như thế nào?

13 So sánh chất lượng MT nước hiện nay với trước kia khi làng nghề chưa PT?

2

Lấy thông tin đánh giá cá nhân về sự thay đổi chất lượng mơi trường (Nước, khơng khí, đất) tại khu vực so với trước kia

14 So sánh chất lượng MT đất hiện nay với trước kia khi làng nghề chưa PT?

15 So sánh CLMT khơng khí hiện nay với trước kia khi làng nghề chưa PT?

16 Tình trạng sức khỏe của Anh/ Chị?

3

Lấy thông tin tình hình bệnh tật, chi tiêu dành cho y tế của đối tượng

17 Bệnh mà Anh/ chị, người thân trong gia đình mắc phải?

18 Số lượng người ốm/ điều trị y tế trong GĐ nhà A/C?

19

Tiền chi trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe/ điều trị ốm đau trong 1 tháng của gia đình Anh/ Chị?

20

So sánh tình hình bệnh tật hiện nay so với trước kia khi làng nghề chưa PT?

3

Lấy thông tin đánh giá cá nhân về sự thay đổi tình hình bệnh tật hiện nay với trước kia 21 Sự phát triển của làng nghề ảnh hưởng như thế

nào đến Anh/ Chị?

4

Lấy thông tin đánh giá cá nhân về ảnh hưởng của làng nghề tới đối tượng, nguyện vọng cá nhân và giải pháp phát triển làng nghề của đối tượng 22 Theo Anh/ Chị, có nên phát triển làng nghề hơn

nữa hay khơng? Vì sao?

23 Mối quan tâm, lo lắng của Anh/ Chị khi làng nghề ngày càng phát triển là?

24

Giải pháp mà Anh/ Chị cho rằng có thể thực hiện để giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường lên sức khỏe cộng đồng hướng tới PTBV?

Phương pháp nghiên cứu được tiến hành dưới sự hỗ trợ rất lớn từ chính quyền địa phương. Đối với đợt thực địa thứ 1 và thứ 2, tác giả đã có được sự giúp đỡ trực tiếp của cán bộ địa chính xã Đại Bái, Bí thư xã Đại Bái, Phó chủ tịch xã Đại Bái ...v.v. trong việc:

1. Lựa chọn đối tượng khảo sát theo để đảm bảo tính khách quan nhất 2. Vận động người dân tham gia khảo sát

3. Cung cấp thơng tin đa chiều về tình hình của địa phương. Cách thức tiến hành khảo sát và phỏng vấn diễn ra theo 3 hình thức:

1. Tập trung tại nhà văn hóa xã

2. Tập trung thành từng nhóm nhỏ tại nhà dân 3. Đến từng hộ gia đình

Đối với mỗi cách thức này đều có ưu, nhược điểm riêng. Do đó, tác giả cố gắng sàng lọc thông tin theo hướng khách quan, cố gắng kiểm chứng thông tin qua nhiều nguồn khác nhau để đưa ra kết luận chính xác nhất.

2.3.3. Phương pháp phân tích mẫu chất lượng mơi trường đất, nước và khơng khí

Đây là phương pháp chính của nghiên cứu giúp đánh giá được hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề xét trên các khía cạnh mơi trường đất, nước và khơng khí.

Bảng 2.3. Bảng thống kê về phân tích chất lượng mơi trường (Nguồn: Tác giả thống kê)

Tên Nước Mặt Nước ngầm Nước thải Khơng khí Đất

Số lượng lấy 5 mẫu 5 mẫu 5 mẫu 5 mẫu 5 mẫu

Vị trí lấy Lấy mẫu phân bố quanh làng Thời gian lấy Lấy vào buổi sáng

Phương pháp lấy mẫu

Lấy mẫu theo chiều sâu

Lấy bằng vòi bơm

Lấy mẫu tại cống thải của hộ/ CSXS Thiết bị đo Thiết bị lấy mẫu đất Các chỉ tiêu phân tích BOD, TSS, Pd Pd BOD, TSS, Pd SO2 ; NOx Cu, Pd, Zn, Cd, As Lý do lựa chọn

+ Thực tế đơn vị (Cơng ty Goshu Kohsan) có thể phân tích + Phù hợp về kinh tế, chi phí cho nghiên cứu

+ Đặc trưng cho làng nghề Phương pháp

phân tích

Trong phịng thí nghiệm:

+ BOD: phương pháp chai đo BOD Oxitop + TSS: phương pháp khối lượng

+ SO2: Phương pháp trắc quang dùng thorin + NOx: Phương pháp quang hóa học

+ As: Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua)

+ Cu, Zn, Cd, Pd: Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa Cơ quan PT Goshu Kohsan Vietnam Co,. LTD.

Hình 2.2. Trang thiết bị và nhân lực phân tích chất lượng mơi trường của cơng ty Goshu Kohsan Vietnam (Nguồn: Tác giả chụp tại công ty tháng 4, 2017)

Kết quả đầu ra của phương pháp phân tích này sẽ được sử dụng ở chương 3, để phân tích và làm sáng tỏ hiện trạng môi trường của làng nghề tại thời điểm nghiên cứu. Vị trí lấy mẫu phân tích bao gồm:

Hình 2.3. Các vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường

(Nguồn: http://wikimapia.org/#lang=vi&lat=20.996381&lon=105.876532&z=13&m=b) Trong đó số lượng lấy mẫu phân tích mơi trường đất, khơng khí và nước lần lượt là 5, 5 và 15, trong đó phân tích mẫu nước là cao nhất với 15 mẫu chia đều cho 5 mẫu nước

thải,5 mẫu nước mặt và 5 mẫu nước ngầm. Các mẫu này được thu thập ở các vị trí khác nhau trong 4 xóm của Xã Đại Bái và đều ở các khu vực khác nhau từ khu công nghiệp tập trung của xã tới khu vực cuối xóm trại của xã.

Bảng 2.4. Mơ tả vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng mơi trường (Nguồn: Tác giả thống kê)

Mẫu

Khơng khí Mơ tả vị trí Mẫu

Đất Mơ tả vị trí

K1

Khu vực đầu xóm Sơn, tọa độ: (X: 0619825; Y: 2326720)

Đ1 Vườn nhà dân xóm Sơn - Ngồi thuộc thôn Đại Bái

K2

Khu vực đầu xóm Tây Giữa tọa độ: (X: 0619640; Y: 2326848)

Đ2 Tại ao làng là nơi xả thải của các hộ sản xuất

K3 Khu vực xóm Trại, tọa độ:

(X: 0619294; Y: 2327067) Đ3 Cánh đồng xa khu vực sản xuất thuộc thôn Đại Bái

K4

Khu vực xóm Ngồi – Làng mới, tọa độ: (X: 0619021; Y: 2327532)

Đ4 Tại ao làng thôn Đại Bái

K5 Khu vực xóm Trại, tọa độ:

(X: 0619021; Y: 2327532) Đ5 Vườn nhà dân thuộc xóm Trại, nằm trong khu vực sản xuất

Nước

Mặt Mơ tả vị trí

Nước

Ngầm Mơ tả vị trí NM1 Mương nước trên đường vào

chùa thôn Đổng Đất NN1 CCN xã Đại Bái NM2 Mương nước gần Tỉnh lộ

284 khu vực thôn tây giữa NN2 UBND xã Đại Bái NM3 Ao làng nghề Đại Bái NN3 Đình làng thơn Đại Bái NM4 Sơng Móng khu vực thơn

Đổng Đất xã Đại Bái NN4

Hộ sản xuất Nguyễn quang Thanh - xóm mới

NM5 Hồ Sôn khu vực thôn tây giữa

xã Đại Bái NN5

Hộ sản xuất Nguyễn viết Hồng - xóm Trại thơn Đại Bái

Nước thải Mơ tả vị trí Nước

thải Mơ tả vị trí NT1 Cty TNHH sản xuất và

thương mại Long Khánh

NT3 Cty TNHH Trung Nguyệt NT4 CSSX Đỗ Đăng Cường

NT2 CSSX Nguyễn Đình NT5 Cống thải CCN Đại Bái

2.3.4. Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu 2.3.4.1. Định lượng và phương pháp tính 2.3.4.1. Định lượng và phương pháp tính

Phương pháp định lượng và cơng thức tính được thực hiện theo hướng dẫn chung của Đại học Yale và Columbia như sau:

Bước 1: Thu thập số liệu và lựa chọn chỉ thị Bước 2: Chuẩn hóa số liệu theo cơng thức

Z-core: Z = (x -µ)/σ Trong đó:

X = giá trị của biến ; µ = giá trị trung bình; σ = độ lệch chuẩn

Bước 3: Chuyển đổi các biến

Bước 4: Xử lý số liệu đã chuyển đổi và chuẩn hóa

Bước 5: Tích hợp chỉ thị Tổng hợp các chỉ thị với trọng số bằng nhau

Trong đó:

Ii: chỉ số của chỉ thị thứ I; Wi: trọng số của chỉ thị thứ cấp thứ ; Xj: là giá trị của chỉ thị thứ cấp thứ j

Trongđó:

ESI: chỉ số bền vững môi trường;

Wi: trọng số của chỉ thị thứ I, hay có thể viết khái quát như sau: ESI=100* (

) Trong đó:

: là giá trị chuẩn hóa của chỉ thị thứ cấp j

Hình 2.4. Mơ hình thiết kế cấu trúc khối tính tốn thang điểm của chỉ số đánh giá tính bền vững về mơi trường

(Nguồn: Đại học Yale và Columbia, 2005)

Dựa vào kết quả đánh giá của mỗi chỉ thị cụ thể, chỉ thị, chủ đề, Luận văn phân hạng tính bền vững theo thang điểm như sau:

Bảng 2.5. Thang phân hạng kết quả đánh giá tính bền vững mơi trường theo ĐH Yale và Columbia (Nguồn: Yale và Columbia, 2005)

STT Mức độ Điểm Giải thích

1 Bền vững 80-100 Mức độ đạt được các tiêu chí bền vững từ trên 80% 2 Khá Bền vững 60-79 Mức độ đạt được các tiêu chí bền vững từ 60% ~ 80% 3 Bền vững

Trung bình

40-59 Mức độ đạt được các tiêu chí bền vững từ 40% ~ 60% 4 Kém bền vững 20-39 Mức độ đạt được các tiêu chí bền vững từ 20% ~ 40% 5 Không bền vững 1-19 Mức độ đạt được các tiêu chí bền vững từ dưới 20%

2.3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý tất cả các số liệu thông qua điều tra, phỏng vấn bằng phần mềm Microsoft Office Excel. Các thông tin được thu thập trên việc thiết kế bảng hỏi có thể thực hiện để phân tích thống kê (Phụ lục 2). Đây là phương pháp chính của nghiên cứu giúp đánh giá được xu hướng thay đổi mơi trường, tình trạng tiếp xúc mơi trường của người dân, tình trạng chi tiêu y tế, khám chữa bệnh cũng như giải pháp, nguyện vọng của cộng đồng về các vấn đề sức khỏe và môi trường. Cuộc điều tra lựa chọn các đối tượng ngẫu nhiên từ 4 thôn của xã Đại Bái, tổng phiếu khảo sát là 64 phiếu. Kết quả của phương pháp này là toàn bộ kết quả định lượng của luận văn.

Điểm ESI 5 Chủ đề 5 chủ đề chính được tính tốn các giá trị tổng hợp 21 tiêu chí

Điểm ESI bằng giá trị tính tốn trung bình của 21 tiêu chí này

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá tính bền vững về mơi trường làng nghề

Do bộ tiêu chí sẵn có đánh giá tính bền vững mơi trường của Đại học Yale và Columbia thể hiện sự chưa phù hợp đối với nghiên cứu trong luận văn, tác giả đề xuất điều chỉnh một số tiêu chí, chỉ thị khác phù hợp với đối tượng nghiên cứu là môi trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp, tái chế kim loại. Các chỉ số này có tham khảo (i) Thơng tư 02 của bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020; (ii) Quyết định 2157/QĐ-TTg ban hành Bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020; (iii) bộ 58 tiêu chí của Uỷ ban phát triển bền vững (CSD) của Liên hợp quốc; (iv) tác giả đề xuất.

3.1.1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá

Với đặc thù môi trường làng nghề là tái chế kim loại, tiểu thủ công nghiệp và phạm vi quy mơ nhỏ, địa phương do đó tác giả xem xét áp dụng các chỉ thị ESI của Đại học Yale và Columbia, đồng thời loại bỏ một số chỉ thị không liên quan tới đối tượng đánh giá, bao gồm các chỉ thị được liệt kê trong bảng tổng hợp dưới đây:

Bảng 3.1. Các chủ đề, tiêu chí và chỉ thị khơng sử dụng từ bộ chỉ số ESI (Nguồn: bộ chỉ thị ESI của Đại học Yale và Columbia) (Nguồn: bộ chỉ thị ESI của Đại học Yale và Columbia)

STT Chủ đề STT Tiêu chí Lý do

1 Các hệ thống MT

2 Đa dạng sinh học Không phù

hợp 3 Tài nguyên Đất

2 Mức độ giảm áp lực MT

7 Giảm sức ép lên hệ sinh thái

3 Mức độ rủi ro

cho con người 14

Giảm rủi ro môi trường và thiệt hải do thiên tai

4 Năng lực thể chế xã hội

16 Hiệu quả sinh thái

17 Phản ứng của khu vực tư nhân

5 Quản lý mơi trường tồn cầu

STT Tiêu chí STT Chỉ thị Lý do

1 Chất lượng khơng khí

1 Nồng độ NO2 Không khả

4 Mức độ ơ nhiễm khơng khí trọng nhà do sử dụng nhiên liệu rắn

Thể hiện qua 3 chỉ thị phía trên

4 Chất lượng nước 13 Độ dẫn điện Không phù

hợp 6 Giảm ơ nhiễm

khơng khí

18 Lượng phát tải NO2 do hoạt động con người/ diện tích đất cư trú

Khơng khả thi

21 Lượng phát thải VOC do hoạt động con người/ diện tích đất cư trú

Không phù hợp 22 Số xe cộ đang sử dụng/ diện tích đất cư trú 9 Giảm sức ép tiêu thụ và xả thải

27 Dấu vết sinh thái/ đầu người Khơng có dữ liệu

10 Giảm sức ép lên nguồn nước 31

Lượng phân bón hóa học sử dụng/ hecta đất hoa màu

Không phù hợp

32 Lượng thuốc BVTV sử dụng/ hecta đất hoa màu

33 Tỷ lệ % quốc gia bị sức ép gay gắt về cấp nước

12 Sự lành mạnh

của môi trường 39

Tỷ lệ tử vong do bệnh lây nhiễm đường ruột

15 Quản lý môi trường

46 Tỷ lệ giá xăng so với giá trung bình của thế giới Khơng phù hợp 47 Đánh giá mức độ tham nhũng 49 Tỷ lệ % tổng diện tích đất ngọt được bảo vệ

50 Khảo sát của diễn đàn kinh tế thế giới về quản trị môi trường

52 Các sáng kiến Ageda 21 địa phương/ 1 triệu người dân

53 Quyền tự do chính trị và cơng dân 54 Tỷ lệ % biến số cịn thiếu do nhóm tư

vấn vê các chỉ thị PTBV thuộc “Ban điều hành từ hội nghị Rio De Janero đến Hội nghị Johanesburg” khuyến nghị

55

Số lượng tổ chức thành viên trong Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên thế giới/ triệu người dân

56 Phát minh tri thức về khoa học, cơng nghệ và chính sách mơi trường

57 Đánh giá mức độ dân chủ

18 Khoa học công nghệ

65 Chỉ thị đổi mới cơng nghệ Khơng có dữ liệu

66 Chỉ thị truy cập thông tin

67 Tỷ lệ hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục sơ cấp chi nữ giới

69 Số nhà nghiên cứu/ triệu dân

Bộ công cụ ESI gốc (Ban đầu) (Sau) khi lựa chọn

Chủ đề Tiêu chí Chỉ thị Chủ đề Tiêu chí Chỉ thị

Số lượng Số lượng

5 21 76 4 15 21

Ngoài ra tác giả bổ xung một số tiêu chí và chỉ thị đánh giá tính bền vững môi trường từ tham khảo các bộ chỉ số đánh giá khác và từ cá nhân đề xuất. Tổng hợp các tiêu chí và chỉ thị đánh giá tính bền vững mơi trường được thống kê theo bảng dưới đây:

Bảng 3.2. Các chủ đề, tiêu chí và chỉ thị sử dụng đánh giá tính bền vững mơi trường (Nguồn: tham khảo bộ chỉ thị ESI, tác giả thống kê)

Chủ đề Stt Tiêu chí Stt Chỉ thị Đơn vị Thuộc tính Tham chiếu Nguồn lấy thông tin Các hệ thống 1 Chất lượng khơng khí 1 Nồng độ NOx mg/ m3 Trạng thái Cá nhân Thực địa/ phân 2 Nồng độ SO2 ESI

MT 3 Nồng độ bụi tích

2 Chất

lượng đất 4

% Số kim loại nặng trong đất vượt quá tiêu chuẩn cho phép % Cá nhân 3 Chất lượng nước

5 Nhu cầu oxy hóa (BOD) mg/ m3 ESI 6 Nồng độ Pb Cá nhân 7 Chất rắn lơ lửng ESI 4 Trữ lượng nước 8 Lượng nước ngọt sẵn có/ đầu người ESI SDGs Tra cứu TL/ phỏng vấn 5 Rác thải 9 Lượng chất thải công nghiệp m3/ tấn Cá nhân Tra cứu TL/ phỏng vấn/ tính tốn 10 Lượng chất thải sinh hoạt Kg/ đầu người 11 % Số gia đình tiếp cận dịch vụ thu gom rác % Mức độ giảm áp lực MT 6 Giảm ơ nhiễm khơng khí 12 Mức độ tiêu thụ than đá của xã Tấn/ tháng Áp lực Cá nhân Tra cứu TL/ phỏng vấn 13 Lượng phát thải NOx mg/ m3 Cá nhân Thực địa/ phân tích 14 Lượng phát thải SO2 ESI Thực địa/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tại làng nghề gò, đúc đồng đại bái, huyện gia bình, tỉnh bắc ninh đến sức khỏe cộng đồng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)