(Nguồn: tác giả)
Môi trường Chủ đề/ Chiều cạnh Tiêu chí
51.83 Các hệ thống mơi trường 52.50 Chất lượng khơng khí 34 Chất lượng đất 36 Chất lượng nước 40 Trữ lượng nước 100 Rác thải 63.67 Mức độ giảm áp lực môi trường
43.29 Giảm ơ nhiễm khơng khí 39.67
Giảm áp lực dân số 57
Giảm sức ép tiêu thụ và xả thải 29.50 Giảm sức ép lên nguồn nước 47
Mức độ rủi ro cho con người
57.56 Sự lành mạnh của môi trường 61.33 Nguồn sống cơ bản của con
người 84.33
Giảm rủi ro môi trường 27
Năng lực thể chế xã hội
53.75 Quản lý môi trường 64.50
Khoa học cơng nghệ 43
Hình 3.1. Tính bền vững mơi trường của làng nghề Đại Bái theo các tiêu chí (Nguồn: tác giả thực hiện)
Tương quan giá trị đạt được trên 14 tiêu chí của tính bền vững mơi trường làng nghề được thể hiện qua biểu đồ dạng Spiderweb phía trên, có thể thấy mơi trường làng nghề Đại Bái có tính bền vững trung bình (Đạt 51.83 điểm) đa số các chiều cạnh phân tích liên quan đến: (i) Các hệ thống mơi trường; (ii) Mức độ giảm áp lực môi trường; (iii) Mức độ rủi ro cho con người; (iv) Năng lực thể chế xã hội đều đạt mức độ đáp ứng trung bình.
Dưới đây là kết quả đánh giá theo 4 chiều cạnh của môi trường làng nghề đại bái (trên thang điểm 100).
Hình 3.2. Kết quả 4 chiều cạnh tính bền vững môi trường làng nghề Đại Bái (Nguồn: tác giả thực hiện) (Nguồn: tác giả thực hiện)
3.1.2.1. Chiều cạnh các hệ thống môi trường
Chiều cạnh các hệ thống mơi trường của tính bền vững mơi trường làng nghề Đại Bái đạt mức trung bình với kết quả 52.50/100. Điều này thể hiện hiện trạng chất lượng môi trường đang ở mức khá đáng lo ngại. Ở các tiêu chí về chất lượng nước, đất và khơng khí đạt các mức giá trị ở các mức 40, 36 và 34 (mức độ kém bền vững) với rất nhiều các vị trí phân tích chất lượng mơi trường đều khơng đạt theo tiêu chuẩn. Chỉ có tiêu chí về trữ lượng nước là ở mức độ bền vững do vùng này là vùng trũng và giáp danh với các hệ thống sơng Đuống, sơng Cầu, sơng Thái Bình, khí hậu vùng này nằm trong vùng cận nhiệt đới ẩm, lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500mm. Tiêu chí rác thải của khu vực này đạt mức độ khá bền vững (63.67/100) mặc dù lượng rác thải công nghiệp phát sinh nhiều trong các khâu sản xuất nhưng hầu hết được tái chế, hoặc xử lý. Chất thải sinh hoạt phát sinh với hệ số 0,64kg/người/ ngày, lượng rác này được thu gom hàng ngày tuy nhiên nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân nơi đây còn thấp nên việc xả thải trực tiếp vào mơi trường cịn đang diễn ra.
Hình 3.3. Kết quả chiều cạnh các hệ thống môi trường làng nghề Đại Bái (Nguồn: tác giả thực hiện)
3.1.2.2. Chiều cạnh mức độ giảm áp lực môi trường
Chiều cạnh về mức độ giảm áp lực mơi trường của tính bền vững mơi trường làng nghề đạt mức trung bình – thấp với kết quả đánh giá 43.29/100. Điều này thể hiện việc thực thi các giải pháp làm giảm tác động đáng kể lên môi trường chỉ ở mức độ đáp ứng trung bình.
Hình 3.4. Kết quả chiều cạnh mức độ giảm áp lực môi trường (Nguồn: tác giả thực hiện) (Nguồn: tác giả thực hiện)
Mặc dù chiều cạnh mức độ giảm áp lực môi trường đạt kết quả tính bền vững trung bình, tuy nhiên xét riêng ở các tiêu chí chúng ta thấy tiêu chí giảm ơ nhiễm
khơng khí và giảm sức ép tiêu thụ và xả thải chỉ đạt ở mức độ kém bền vững với mức độ 39.67 và 29.50. Lý do 2 tiêu chí này đạt mức độ bền vững kém là do các chỉ số về mức độ tiêu thụ than đá của xã, lượng phát thải NOx, SO2, tốc độ tái xử dụng chất thải và phát sinh chất nguy hại của làng nghề đều ở mức độ tính bền vững thấp.
Ở làng nghề Đại Bái, khí gây ơ nhiễm với khối lượng lớn phát sinh chủ yếu từ các q trình cơng nghệ sử dụng nhiên liệu là than, khí thải chứa các khí gây ơ nhiễm như: SO2, CO2, NOx… Theo khảo sát nguyên liệu chủ yếu sử dụng để đốt lò tại Đại Bái là than đá. Lượng than tiêu thụ tại làng nghề trung bình 1 tháng là khá nhiều: