2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.2. Khí hậu, thủy văn, hải văn
a. Khí hậu
Khí hậu khu vực Đà Nẵng là khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt cao và ít biến động. Đặc biệt đây là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhƣng không đậm và không kéo dài. Theo số liệu niên giám thống kê của Đà Nẵng năm 2016 [29]:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26,6°C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung bình 29-30°C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 21-23°C.
- Độ ẩm khơng khí trung bình là 81,2%; cao nhất vào các tháng 11, 12, trung bình 85,0-89,0%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình 74,0-75,0%.
- Lƣợng mƣa bình quân năm là 224 mm; lƣợng mƣa cao nhất vào các tháng 9 và 12, trung bình 759-793 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 2, 3, 4, trung bình 0- 14 mm/tháng, đặc biệt tháng 4 khơng có mƣa.
- Số giờ nắng bình quân trong năm là 177 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, 7 trung bình từ 242 đến 288 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 40 đến 111giờ/tháng.
b. Thuỷ văn
Mạng lƣới sông ở Đà Nẵng khá phức tạp, thuộc hạ lƣu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn. Hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía tây, tây bắc và tỉnh Quảng Nam. Có 2 sơng chính là sơng Hàn với chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lƣu vực khoảng 5.180 km² và các sông Cu Đê với chiều dài 38km, lƣu vực khoảng 426 km². Ngồi ra trên địa bàn thành phố cịn có các sơng khác: Sơng n, sông Chu Bái, sông Vĩnh Diện, sông Túy Loan, sơng Phú Lộc... Các sơng này có hai mùa: Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 8 và mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12. Chế độ thủy văn trên các sông này chịu sự chi phối trực tiếp bởi chế độ mƣa trên toàn lƣu vực, mà phần lớn diện tích lƣu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn nằm trên địa phận tỉnh
Quảng Nam, chỉ có lƣu vực sơng Cu Đê và Túy Loan nằm trong địa phận thành phố Đà Nẵng.
Các sông đổ vào vũng vịnh tƣơng đối lớn, đặc biệt là sông Hàn đổ vào vịnh Đà Nẵng tổng thủy lƣợng mùa lũ 265 m3, lƣu lƣợng mùa kiệt 6.5 m3/s, lƣu lƣợng mùa lũ 26.73 m3/s. Tổng thủy lƣợng mùa kiệt là 1190*106m3, Tổng thủy lƣợng mùa lũ là 283.36*106m3. Tổng thủy lƣợng hàng năm đạt 3313*106m3, Lƣu lƣợng bình quan hàng năm của các sông trong khoảng 10-100 m3
và phân bố không đều: lƣợng chảy mùa lũ tập trung trong thời gian ngắn (các tháng 10-12) nhƣng chiếm khoảng 75-80% tổng lƣợng chảy hàng năm. Đặc điểm này là một trong nhƣng nguyên nhân sinh hạn vào mùa khô và sinh lũ ngập lụt đồng băng ven bờ vũng vịnh vào mùa mƣa.
c. Hải văn
Thủy triều khu vực vịnh Đà Nẵng có chế độ bán nhật triều không đều. Hầu hết các ngày trong tháng đều có hai lần nƣớc lên và hai lần nƣớc xuống, độ lớn triều tại Đà Nẵng khoảng trên dƣới 1 m. Dòng chảy ở vùng biển gần bờ có hƣớng chủ đạo là hƣớng đơng nam với tốc độ trung bình khoảng 20–25 cm/s.
Độ cao sóng trung bình ven bờ đạt 0.92m, sóng Tây Nam đạt trung bình 0.95 về mùa hè (tháng 7-9), độ cao sóng lớn nhất theo các hƣớng trong khoảng 3.3-3.5m, thịnh hành các hƣớng đông bắc và tây nam. Độ cao sóng khá lớn và khá đều nhau giữa các tháng là yếu tốt động lực mạnh thống trị trong quá trình san bằng vũng vịnh với phƣơng thức phá hủy mũi nhơ tạo nên các dạng tích tụ vật liệu thơ (cát sỏi….) ở ven bờ.