chất mơi trƣờng
4.2.1. iải pháp chính sách và pháp luật
a. iải pháp về thể chế và chính sách
Tuy là một khái niệm tƣơng đối mới về cả lý luận và thực tiễn ở Việt Nam nhƣng trong thời gian vừa qua, vấn đề phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý không gian biển cũng đang dần đƣợc quan tâm và bàn đến nhiều hơn. Quá trình đƣa phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý khơng gian biển vào thực tế vẫn cịn nhiều thách thức to lớn đòi hỏi chúng ta phải đƣa ra các giải pháp hợp lý về thể chế chính sách trong đó có chính sách về biển quốc gia áp dụng cho đƣợc các vùng biển Việt Nam nói chung và khu vực vịnh Đà Nẵng nói riêng. Việc xây dựng chính sách biển này địi hỏi đáp ứng một số các điều kiện sau:
+ Cần có một văn bản có tính pháp lý cao ở tầm văn bản luật để quy định
một khung pháp lý cho quản lý quy hoạch không gian biển chủ yếu ở tầm tổng quát nhƣ: những nguyên tắc quản lý biển; phƣơng hƣớng xây dựng chính sách biển quốc gia; việc thành lập một cơ quan liên ngành với chức năng xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý biển v.v
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy hoạch không gian biển phải nhờ đến các luật và chính sách chun ngành. Chính vì thế, địi hỏi phải có sự sửa đổi,
điều chỉnh đối với các luật và chính sách này để chúng phủ hợp với những định hƣớng tổng quát ở tầm vĩ mô và những mục tiêu quản lý không gian biển;
+ Xây dựng chính sách biển quốc gia trong đó có chính sách về quy hoạch khơng gian biển phải có tính tồn diện, tổng qt trong đó phải bao gồm một số vấn đề cơ bản nhƣ: mục tiêu; những nguyên tắc không thể thiếu nhƣ: nguyên tắc phát triển bền vững, nguyên tắc quản lý khơng gian biển, ngun tắc cẩn trọng. Ngồi ra, chính sách biển cũng phải xác định những chủ thể tham gia vào việc quản lý biển và cả những chƣơng trình quản lý có thể thực hiện.
+ Việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách biển quốc gia và các
chƣơng trình quản lý quy hoạch khơng gian biển cụ thể phải cần thời gian cụ thể. Chúng ta cần thiết phải tính tốn từng bƣớc để xây dựng và thực hiện những kế hoạch quản lý vừa với khả năng và mục tiêu chung của các ngành kinh tế biển;
+ Việc xây dựng chính sách biển quốc gia cần phải có một cơ quan liên ngành với cơ chế phối hợp chặt chẽ. Cơ quan này phải là tập hợp của những đại diện các ngành liên quan đến biển.
Ngoài ra, đối với vùng ven biển và Vịnh Đà Nẵng cần ban hành một số các chính sách khuyến khích mở rộng các mơ hình phát triển kinh tế - xã hội vũng vịnh theo hƣớng liên ngành, tích hợp và phát triển bền vững, bổ sung các chi phí mơi trƣờng và lƣợng giá tài nguyên vào chi phí sản xuất. Các chính sách đó bao gồm:
+ Các chính sách hỗ trợ, cho vay (vốn, nhân lực, cơng nghệ…) nhằm khuyến khích các cơ sở, doanh nghiệp sử dụng các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng trong quy trình sản xuất (cải tiến nâng cấp cơng nghệ khai thác theo hƣớng công nghệ sạch, sử dụng các nguyên liệu thay thế, xây dựng các thiết bị lọc và xử lý chất thải…). Khuyến khích thực hiện chính sách sử dụng hợp lý tài nguyên môi trƣờng vũng vịnh nhƣ đối với kỳ quan địa chất (áp dụng các loại hình du lịch sinh thái, du lịch thám hiểm, du lịch tìm hiểu cộng đồng); tài nguyên vị thế (du lịch sinh thái, phát triển giai thông vận tải biển, xây dựng căn cứ quân sự đảm bảo an ninh quốc phịng); tài ngun đất ngập nƣớc (ni trồng thủy sản sinh thái, du lịch sinh thái)...
+ Các chính sách giao khốn theo từng kiểu tài nguyên của vũng vịnh: đối với tài nguyên sinh vật có thể tiến hành giao khốn rừng và các hệ sinh thái cho các
hộ gia đình quản lý theo hợp đồng, trong đó thể hiện rõ kết quả bảo tồn cụ thể, giám sát của các cơ quan quản lý các cấp; đối với tài ngun khống sản thì có thể triển khai các chính sách giao quyền sử dụng lâu dài vùng có khống sản cho xí nghiệp khai khoáng, để ngƣời khai khoáng đƣợc sử dụng lâu dài đất sau khi khai thác, bồi hồn cảnh quan, mơi trƣờng sau khai thác; đối với tài nguyên đất ngập nƣớc có thể triển khai chính sách sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc nhƣ giao khốn đất ni trồng thủy sản sinh thái cho các hộ kinh tế gia đình, phân vùng đánh bắt cá cho các ngƣ dân, mở rộng, tái tạo tài nguyên,...
+ Các chính sách thuế nhằm đánh thuế mạnh vào những hoạt động khai thác tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên không tái tạo nhƣ nhiên liệu hóa thạch,… hoặc các hoạt động phát triển kinh tế trong khu vực có tài nguyên cần đƣợc bảo vệ nhƣ rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hơ.
+ Chính sách kế hoạch hóa dân số nhằm hạn chế nhu cầu sử dụng tài nguyên, đồng thời nâng cao đời sống cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo.
b. Hồn thiện hệ thống pháp luật
Với yêu cầu bức thiết nhƣ trên đã phân tích, cần xây dựng một luật riêng về phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý khơng gian biển dựa trên những ngun tắc chính sau đây:
- Phát triển bền vững
- Ngăn chặn những tác động bất lợi đến môi trƣờng tự nhiên - Thơng qua các biện pháp phịng ngừa
- Phục hồi môi trƣờng tự nhiên đã bị phá huỷ
- Nguyên tắc “ngƣời gây ơ nhiễm thanh tốn” và “ngƣời sử dụng thanh toán” (“polluter pays” và “user pays”)
- Sử dụng các cơng nghệ và phƣơng pháp tốt nhất có hƣớng theo dõi, quan sát môi trƣờng
- Thông báo tới cơng chúng, và các hội đồng, uỷ ban có liên quan đến việc xây dựng quyết định
- Hợp tác quốc tế
- Cũng nhƣ một số lƣợng các nguyên tắc liên quan đến phát triển vùng đới bờ áp dụng:
- Sự phân phối, phân bổ công bằng và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên
- Phát triển các vùng xa xôi, tách biệt
- Bảo vệ các vùng yếu ớt về phƣơng diện sinh thái, các hệ sinh thái bị đe doạ, và cũng nhƣ mơi trƣờng sống và lồi
- Tính tƣơng thích, tƣơng hợp của các loại sử dụng vùng đới bờ khác nhau - Ƣu tiên phát triển các hoạt động phụ thuộc vào vùng đới bờ
- Không hạn chế vào bờ biển
Luật chuyên biệt về Phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý không gian biển khi đƣợc ban hành sẽ là khung pháp lý cơ bản, là cơ sở pháp luật cho việc thực hiện quản lý vùng ven biển nói chung, cho hoạt động phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý khơng gian biển nói riêng. Với những lợi ích mang lại của quản lý khơng gian biển, Luật Phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý không gian biển qua thực tiễn thực hiện tại các quốc gia ven biển đã chứng tỏ đƣợc vai trò và tầm quan trọng của mình. Để có thể đi vào cuộc sống, trong Luật phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý khơng gian biển cần có các yếu tố sau:
- Lồng ghép các chƣơng trình và kế hoạch phát triển kinh tế, quản lý chất lƣợng môi trƣờng và sử dụng khơng gian biển;
- Lồng ghép các chƣơng trình thuộc các lĩnh vực khác nhau, nhƣ sản xuất thực phẩm (ngành nông nghiệp và nghề cá), năng lƣợng, giao thông vận tải, tài nguyên nƣớc, xử lý chất thải và du lịch
- Lồng ghép tất cả các nhiệm vụ quản lý khơng gian biển, từ quy hoạch, phân tích, thực thi, điều hành, duy trì, giám sát và đánh giá, liên tục theo thời gian;
- Thống nhất các trách nhiệm quản lý khác nhau của các cấp chính quyền: địa phƣơng, khu vực, quốc gia, quốc tế và giữa các khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân;
- Sử dụng chung các nguồn lực quản lý có sẵn, bao gồm nguồn nhân lực, tài chính, nguyên vật liệu và trang thiết bị;
- Liên kết các ngành khoa học nhƣ sinh thái học, địa mạo học, sinh học biển, kinh tế học, kỹ thuật (cơng nghệ), chính trị và luật.
4.2.2. iải pháp khoa h c k thuật
a. Tạo dựng cơ chế hỗ trợ và tham gia của khoa học công nghệ
Khoa học và cơng nghệ đóng góp cho phân vùng quy hoạch không gian vùng ven biển và vịnh Đà Nẵng qua các nhiệm vụ:
Điều tra và nghiên cứu cơ bản để tạo dựng và cập nhật hệ thống tƣ liệu phục vụ quản lý không gian biển nhƣ lập hồ sơ môi trƣờng, xác định khung hành động, chiến lƣợc và kế hoạch, lựa chọn ƣu tiên.
Quan trắc, phân tích và đánh giá định kỳ phục vụ giám sát và dự báo điều kiện vùng bờ biển, bao gồm các yếu tố tài nguyên, môi trƣờng và KT-XH thông qua hệ thống đài trạm cố định, hệ thống tƣ liệu viễn thám.
Phát hiện giám sát, đánh giá và đề xuất các giải pháp khắc phục kịp thời các sự cố môi trƣờng do thiên tai và tác nhân nhƣ các tràn dầu, thủy triều đỏ, ngập lụt, xói lở, xa bồi…
Thực hiện các nhiệm vụ nhƣ xử lý chất thải, công nghệ sản xuất sạch, sử dụng năng lƣợng sạch và tái tạo, bảo tồn tự nhiên, phục hồi các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ các hệ sinh thái đặc thù nhƣ rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao, phát triển các lồi có lợi ích bảo vệ mơi trƣờng.
Tƣ vấn, phản biện khoa học cho các dự án quy hoạch hoặc đầu tƣ và phát triển, giải quyết các mấu thuẫn lợi ích, chế tài các vi phạm, xấy dự các quy định về chính sách mới về quản lý khơng gian biên
Phát triển hệ thống thông tin và hệ thống địa lý nhằm cập nhật và lƣu trữ và cấp phát tài liệu phục vụ quản lý và ra các quyết định, chính sách kịp thời, phục vụ tuyên truyền, giáo dục.
Phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý không gian biển không thể xây dựng và phát triển đầy đủ đƣợc cơ sở vật chất và nhân lực khoa học để thực hiện đầy đủ các hoạt động trên mà cần xây dựng mạng lƣới tham gia từ các tổ chức, cá nhân các nhà khoa họ ở trƣờng đại học và các viện nghiên cứu khoa học.
b. Các công cụ k thuật ứng dụng trong phân v ng quy hoạch sử dụng và quản lý không gian iển
- Công cụ truyền thông: Truyền thông trong quản lý không gian biển là những phƣơng tiện và cách thức cụ thể đƣợc sử dụng truyền tải thông tin từ các chủ thể quản lý đến công luận và các đối tƣợng tham gia quản lý, chịu quản lý, đảm bảo kịp thời, chính xác và có khi cần đảm bảo cả tính hợp lý. Đó là các phƣơng tiện, cách thức nhƣ họp báo, trả lời hoặc thông cáo báo chí, tạp chí bản tin, website, hộp thƣ điện tử….
- Quản lý điện tử: Quản lý điện tử tạo ra sự tiếp cận thông tin phân vùng quy
hoạch sử dụng và quản lý không gian biển với các cơ quan, nhà nƣớc có liên quan, các đơn vị tham gia quản lý, các nhóm tƣ vấn chun gia, các bên có lợi ích và cộng đồng.. Ngoài ra quản lý điện tử có thể tạo ra một số dịch vụ liên quan đến phân vùng quy hoạch sử dụng và quàn lý không gian biển nhƣ cấp phép, thu phí nộp phạt do vi phạm bảo vệ môi trƣờng, nhận đóng góp tự nguyện hoặc tài trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, quản lý điện tử địi hỏi quy trình làm việc chặt chẽ, hợp lý, cán bộ quản lý phải có trách nhiệm và trình độ.
- Viễn thám và hệ thơng tin địa lý:
+ Tƣ liệu ảnh vệ tinh giúp phân tích, đánh giá và giám sát điều kiện vùng bờ biển một cách nhanh chóng, đồng bộ, cập nhật thông tin nhờ các ảnh chụp trên diện rộng, đa phổ, đa thời. Chúng giúp giám sát phân bố và biến động các hệ sinh thái nhƣ rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biên và đất ngập nƣớc,… các yếu tố môi trƣờng nhƣ phân bố đục và trầm tích, váng dầu mỡ,…thiên tai và sự cố mơi trƣờng nhƣ xói lở bờ biển, ngập lụt, nƣớc đâng, tràn dầu trên biển, thủy triều đỏ, hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn trên biển,…Tƣ liệu ảnh vệ tinh thông dụng nhất là SPOT của Pháp và LANSAT của Mỹ.
+ Hệ thông tin địa lý (GIS) là một công cụ rất mạnh trong tồn bộ q trình xây dựng và quản lý dữ liệu thông qua những khả năng tích hợp hiển thị tra vấn, phân tích, chuyển đổi và kết xuất dữ liệu. Đối với phân vùng quy hoạch sử dụng và quản lý không gian biển, GIS là một công cụ hỗ trợ quan trọng, hữu hiệu, đƣợc ứng dụng rất hiệu quả cho quy hoạch quản lý, giám sát, phân tích và ra quyết định về quản lý tài nguyên phi sinh vật (khoáng sản, nƣớc, đất ngập nƣớc, không gian biển),
tài nguyên sinh vật (các nơi cƣ trú của sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản,…) và môi trƣờng (ơ nhiễm, nguồn đổ thải, dịng đục, sự cố tràn dầu…) quản lý thiên tai (ngập lụt, xói lở bờ biển, thủy triều đỏ, dâng cao mực biển), các hoạt động kinh tế xã hội gây tác động đến mơi trƣờng (đơ thị hóa, ni trồng thủy sản)….
- Hệ thống quan tr c và cảnh áo môi trường và quản lý tài nguyên: Hệ thống này giúp cho giám sát điều kiện vùng bờ biển để đánh giá phân tích, dự báo nhằm đƣa ra những điều chỉnh, quyết định mới đúng lúc, phù hợp trong quản lý không gian biển. Quan trắc cung cấp dữ liệu để đánh giá hiện trạng và diễn biến tài nguyên và môi trƣờng; cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thƣờng, các nguy cơ ô nhiễm và suy thoái; xây dựng cơ sở dữ liệu, cập nhật, lƣu trữ và cung cấp thông tin mơi trƣờng cho q trình quản lý. Cảnh báo đƣợc đƣa ra trên cơ sở phân tích và đánh giá xu thế diễn biến tài nguyên và môi trƣờng dựa trên các tài liệu quan trắc và các dữ liệu về KT-XH, nhằm đƣa ra các gải pháp chính sách, cơng nghệ ứng xử
- Hệ thơng tin ứng phó sự cố môi trường:
+ Sự cố môi trƣờng là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngƣời hoặc biến đổi bất thƣờng của thiên nhiên, gây suy thối mơi trƣờng nghiêm trọng, có thể nhìn thấy hoặc khơng nhìn thấy, có thể là tiềm tàng ẩn chứa những mối nguy và ảnh hƣởng trên quy mô khác nhau. Vùng ven biển và Vịnh Đà Nẵng có nhiều khả năng thiên tai nhƣ xói mịn, bồi tụ , xâm nhập mặn…và các sự cố môi trƣờng do nhân tác nhƣ tràn dầu và hóa chất do cháy nổ và tai nạn tàu thuyền…Hệ thơng tin ứng phó sự cố mơi trƣờng góp phần đƣa ra các biện pháp giảm thiểu. Đó là hệ thống thơng tin về: nguy cơ xảy ra các sự cố và khả năng thiệt hại, các giải pháp phòng ngừa và dự báo, các trang thiết bị và phƣơng tiện ứng phó; lực lƣợng ứng phó sự cố chủ đạo và phơi hợp; phƣơng án và kế hoạch ứng phó; lực lƣợng ứng phó sự cố chủ đạo và phối hợp; phƣơng án và kế hoạch ứng phó; các hoạt động khắc phục sau sự cố.
+ Hệ thông tin ứng cứu trực tiếp dựa trên cơ sở có hiểu biết đầy đủ và sự cố, khả năng dự báo và có thể sử dụng các biện pháp nhằm can thiệp trực tiếp vào sựu cố để giảm nhẹ hậu quả, kết hợp biện pháp phịng ngừa hỗ trợ. Hệ thơng tin ứng cứu gián tiếp nhằm vào cộng đồng thông qua phổ hiểu biết cơ bản về sự cố; di dân khỏi
các vùng nhạy cảm cao; hỗ trợ và hƣớng dẫn sử dụng hợp lý không gian ven bờ sau tái định cƣ. Mỗi dạng hệ thơng tin sự cố cần có những yêu cầu riêng. Ứng phó với