Nhiễm dầu ở vịnh Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch không gian theo địa chất môi trường phục vụ phát triển bền vững kinh tế vùng ven biển và vịnh đà nẵng (Trang 81)

Vị trí N ng độ dầu (mg/l)

Đơng Bắc cửa sông Hàn (độ sâu 4-5m nƣớc) 0,017

Tây cửa sông Hàn (độ sâu 8-10m nƣớc) 0,11-0,17

Tây Nam cảng Tiên Sa (độ sâu 2-12m nƣớc) 0,13-0,19 Tây Bắc cảng Tiên Sa (độ sâu 14-18m nƣớc) 0,11-0,14 Đông Nam cửa sông Cu Đê (độ sâu 5-12m nƣớc) 0,1-0,13

Vị trí N ng độ dầu (mg/l)

Trung tâm vịnh Đà Nẵng (độ sâu 10-18m nƣớc) 0,1-0,13 Bắc cửa sông Cu Đê (độ sâu 5-15m nƣớc) 0,09-0,11

Nam mũi cửa Khẻm (độ sâu 5-10m nƣớc 0,09

3.1.3.2. Nguy cơ ô nhiễm và ô nhiễm nước biển bởi các kim loại

Kết quả phân tích cho thấy nƣớc biển vùng biển vịnh Đà Nẵng có nguy cơ ơ nhiễm Pb, nghĩa là so với tiêu chuẩn Việt Nam thì hàm lƣợng chì nằm trong giới hạn cho phép, nhƣng cao hơn 10 lần (Ta = 10) so với hàm lƣợng trung bình của Pb trong nƣớc biển thế giới (bảng 20). Những dị thƣờng gây nguy cơ ô nhiễm bởi Pb phân bố ở các khu vực Bắc vịnh Đà Nẵng (17-20m nƣớc), Đông, Đông Nam, Tây Nam cảng Tiên Sa (độ sâu 5-15m nƣớc, 5-10m nƣớc, 8-11m nƣớc), Tây cửa sông Hàn (Nam vịnh Đà Nẵng-độ sâu 3-8m nƣớc) (bảng 9).

Các nguyên tố kim loại khác tuy đã vƣợt quá hàm lƣợng trung bình của thế giới nhƣng chƣa gây ra ô nhiễm hay biểu hiện nguy cơ ô nhiễm.

Bảng 19. Nguy cơ ơ nhiễm nước iển ởi chì

Khu vực Hàm lƣợng (mg/l)

Bắc vịnh Đà Nẵng (17-20m nƣớc)

0,00035-0,00048 Đông, Đông Nam, Tây Nam cảng Tiên Sa (độ sâu 5-

15m nƣớc)

Tây cửa sông Hàn (Nam vịnh Đà Nẵng-độ sâu 3-8m nƣớc)

Bảng 20. So sánh hàm lượng trung ình của các nguy n tố trong nước iển khu vực nghi n cứu với thế giới và ti u chuẩn môi trường của Việt Nam (QCVN

10MT: 2015/BTNMT) STT Nguy ên tố Đơn vị HLTB trong nƣớc vịnh Đà Nẵng HLTB trong nƣớc biển thế giới QCVN 10 MT: 2015/BTNMT Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc Các nơi khác Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc Các nơi khác Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc Các nơi khác 1 As mg/l 0,0041 0,003 0,02 0,04 0,05 2 Cd mg/l 0,0002 0,0001 0,005 0,005 0,01 3 Pb mg/l 0,00030 0,00003 0,05 0,05 0,1 4 Cu mg/l 0,0034 0,003 0,2 0,5 1 5 Zn mg/l 0,021 0,01 0,5 1,0 2,0 6 Mn mg/l 0,0032 0,002 0,5 0,5 0,5 7 Hg mg/l 0,00005 0,00003 0,001 0,002 0,005 8 Sb mg/l 0,0006 0,0005

3.1.3.3. Nguy cơ ô nhiễm và ô nhiễm môi trường trầm tích bởi các kim loại

Qua số liệu phân tích cho thấy trong trầm tích tầng mặt vùng biển vịnh Đà Nẵng có nguy cơ ơ nhiễm As, với hàm lƣợng trung bình gấp 5,2 lần hàm lƣợng trung bình của thế giới. Nguy cơ ô nhiễm arsen xảy ra trên toàn bộ vùng nghiên cứu. As trong vùng nghiên cứu hình thành 1 dị thƣờng của As với mức hàm lƣợng 6,2-6,3 ppm và phân bố chủ yếu ở khu vực ven biển đồn biên phòng Hải Vân (ở độ sâu 7-10m nƣớc). Các dị thƣờng As phân bố ở các khu vực trên là nơi diễn ra các hoạt động nhân sinh mạnh mẽ. Các dị thƣờng As thƣờng liên quan với các chất thải cơng nghiệp khai khống, hố chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ,

diệt nấm. As cịn đƣợc sinh ra trong q trình phong hố các đá và các quặng, arsen linh động đƣợc hoà tan vào trong nƣớc mặt, nƣớc ngầm và mang ra biển.

Ngồi ra, ngun tố Hg tuy khơng hình thành các vành dị thƣờng nhƣng đã có những điểm dị thƣờng có hàm lƣợng rất cao, hàm lƣợng trung bình của của Hg lớn hơn hàm lƣợng trung bình của thế giới đến 3,33 lần. Chính vì thế mà chúng có nguy cơ gây ơ nhiễm tại vùng nghiên cứu. Các điểm có nguy cơ gây ô nhiễm tập trung ở khu vực bãi Bang với độ sâu 16-20m nƣớc.

3.1.3.4. Nguy cơ ô nhiễm và ô nhiễm các hợp chất hữu cơ PCBs, OCPs trong trầm tích

* Hợp chất OCPs: Đối với thuốc bảo vệ thực vật khơng có biểu hiện ơ nhiễm. Hàm lƣợng các hợp chất nhƣ: p,p’-DDD, p,p’-DDE, p,p’-DDT và lindane (BHC) trong hợp chất OCPs đều thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn mơi trƣờng trầm tích biển của Canada đối với các thuốc trừ sâu gốc clo (OCPs). Nhƣ vậy trong trầm tích vùng biển vịnh Đà Nẵng khơng bị ơ nhiễm bởi các hợp chất trên.

* Hợp chất PCBs: Theo kết quả phân tích mẫu, hàm lƣợng PCBs tại khu vực

nghiên cứu chƣa vƣợt quá tiêu chuẩn mơi trƣờng trầm tích QCVN 43:2012/BTNMT (bảng 17). Vì vậy, hợp chất PCBs chƣa gây ơ nhiễm mơi trƣờng trầm tích tại khu vực vịnh Đà Nẵng. Tuy nhiên, nếu so sánh với tiêu chuẩn ô nhiễm môi trƣờng trầm tích của Canada, thì hàm lƣợng PCBs tại khu vực nghiên cứu đã vƣợt quá mức hiệu ứng có ngƣỡng TEL (21,5 g/kg), vì vậy hợp chất này có nguy cơ gây ô nhiễm

trong mơi trƣờng trầm tích tại khu vực nghiên cứu.

3.1.4. Đặc điểm xâm nhập mặn

Tai biến nhiễm mặn xảy ra khi có sự xâm nhập của nƣớc biển vào nƣớc mặt, nƣớc ngầm và đất, làm thay đổi tính chất và chất lƣợng của chúng gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt.

Khu vực ven bờ vịnh Đà Nẵng có biên độ thuỷ triều nhỏ nhƣng do địa hình và ảnh hƣởng của các yếu tố khí tƣợng, thuỷ văn mà mặn có thể vào sâu trong lục địa. Đặc biệt là vào mùa khô hoặc khi lũ xuất hiện chậm kết hợp với gió to, sóng lớn có thể đƣa nƣớc biển vào sâu trong hệ thống kênh rạch và đồng ruộng. Bên cạnh đó việc phát triển mạnh các hoạt động ni trồng hải sản đã làm mất đi diện tích

rừng ngập mặn và rừng phòng hộ ven biển làm cƣờng hố q trình xâm nhập mặn gây tác hại nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất. Có nhiều nơi phạm vi nhiễm mặn vào sâu trong đồng ruộng nhƣ khu vực hạ lƣu sông Cu Đê, Sơng Hàn.

Ngồi nhiễm mặn nƣớc mặt và nƣớc ngầm, khu vực còn rất phổ biến hiện tƣợng lầy hoá đất, mặn hoá đất và muối hoá thổ nhƣỡng. Khi nƣớc ngầm bị nhiễm mặn theo các ống mao dẫn xâm nhập lên bề mặt và bốc hơi sẽ xảy ra quá trình muối hóa thổ nhƣỡng đối với trầm tích Holocen ở những địa hình thấp ven sơng, ven biển có thành phần hạt mịn, độ sâu mực nƣớc ngầm nơng từ 1 – 3m. Q trình này đƣợc thúc đẩy mạnh hơn bởi khí hậu bán khơ hạn và khơ hạn.

Vì vậy diện tích đất bị nhiễm mặn, chua phèn trong vùng biển Đà Nẵng có xu hƣớng ngày càng gia tăng. Việc đào đắp kênh rạch và đầm nuôi tôm làm cho tầng phèn mặn tiềm tàng bị khuyếch tán lên mặt khi lũ sông yếu nƣớc kém lƣu thông (hạ lƣu sông Cu Đê). Các hoạt động nhân sinh đã góp phần đẩy ranh giới nhiễm mặn vào sâu trong lục địa.

3.2. Các tai biến địa động lực

Do đặc điểm của các thành tạo địa chất, chế độ địa động lực, địa hình, thuỷ văn, hải văn, lƣợng mƣa, các hiện tƣợng liên quan đến biến động toàn cầu nên các tai biến địa động lực của khu vực chủ yếu tập trung ở dải ven bờ và có nguy cơ tăng mạnh cả về quy mơ và cƣờng độ theo thời gian. Các tai biến địa động lực điển hình trong khu vực bao gồm động đất, nâng trồi biến động luồng lạch, lũ lụt, xói lở bờ biển (hình 8).

3.2.1 Động đất và động đất- sóng thần

a. Động đất

Động đất (cịn gọi là địa chấn) là sự rung động mặt đất, gây ra bởi các dịch chuyển đột ngột của các địa khối theo các đứt gãy địa chất trong lòng đất (gọi là động đất kiến tạo), các vụ nổ núi lửa (gọi là động đất núi lửa), các vụ sụp đổ hang động, các vụ trƣợt lở đất, thiên thạch và các vụ nổ nhân tạo. Động đất thƣờng xảy ra ở ranh giới tiếp xúc các mảng thạch quyển, nơi có đứt gãy sâu phân cách.

Cho đến nay, với mạng lƣới các trạm địa chấn của Viện Vật lý địa cầu, không ghi nhận đƣợc các trận động đất nằm trong vùng nghiên cứu. Kết quả điều tra

động đất thông qua điều tra ngƣời dân trên diện tích phần đất liền vùng nghiên cứu cũng không ghi nhận động đất ở khu vực ven biển và vịnh Đà Nẵng.

Tuy nhiên, theo các nghiên cứu về địa động lực hiện đại của PGS.TS Cao Đình Triều (2008) [26], thì tại khu vực nghiên cứu phát hiện đƣợc ba đứt gãy; bao gồm: 1 đứt gãy hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, đứt gãy này kéo dài từ gần cửa sơng Cu Đê ra cửa biển về phía Đơng Nam mũi cửa Khẻm. 2 đứt gãy hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam, trong đó 1 đứt gãy chạy từ chân đèo Hải Vân đến gần cửa sơng Hàn cịn 1 đứt gãy kéo dài từ mũi Cửa Khẻm đến bán đảo Sơn Trà. Các đứt gẫy này là một trong số các tiền đề có thể gây phát sinh động đất tại khu vực nghiên cứu.

Theo tài liệu của Cao Đình Chiều (2008) [26] tồn vùng vịnh Đà Nẵng có nguy cơ động đất cấp 5,7.

Khu vực nghiên cứu đang chứa đựng những tiềm năng phát triển to lớn về du lịch, thuỷ sản, đơ thị hóa… Vì vậy địi hỏi phải có những nghiên cứu phân vùng chi tiết về tai biến này để có những biện pháp phịng tránh tai biến khi nó chƣa xảy ra. Các cơng trình kiên cố cao tầng phải có sức kháng chấn đến cấp 6-7, giáo dục ý thức của ngƣời dân để họ có ý thức đƣợc khu vực của họ có thể xảy ra động đất và có biện pháp phịng chống và thích nghi khi có động đất xảy ra.

b. Động đất-sóng thần

Sóng thần là sóng biển chu kỳ dài, lan truyền với vận tốc lớn (có khi đến 800km/giờ). Khi tới bờ, phụ thuộc vào độ sâu của biển và địa hình vùng bờ, sóng thần có thể đạt độ cao lớn, tới hàng chục mét, tràn sâu vào đất liền, gây ra thảm họa. Sóng thần có thể có các nguồn gốc khau nhau: khí tƣợng, động đất, núi lửa dƣới biển, trƣợt lở ngầm đáy biển.

Các kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy khơng có ghi nhận về cổ sóng thần cũng nhƣ sóng thần có nguồn gốc khí tƣợng/địa động lực khu vực nghiên cứu.

Cao Đình Triều (2008) [26] cho rằng động đất lớn nhất có thể xảy ra dọc đới hút chìm Manila (độ dài gần 1000km) có thể đạt tối đa 8,85 độ Richter. Và đây cũng là đới hút chìm duy nhất ở khu vực Đơng Nam Á có nguy cơ phát sinh động đất gây sóng thần tác động đến bờ biển và hải đảo Việt Nam. Viện Vật lý địa cầu năm 2007 đã tính độ cao lớn nhất của sóng thần đến các khu vực ven biển của Việt Nam theo chƣơng trình máy tính do các nhà khoa học của Đại học tổng hợp Tokyo

và Mexico xây dựng dựa trên thuật toán gốc của Đại học Osaka trên cơ sở kịch bản: động đất xảy ra ở đới hút chìm Manila (Tây Philippin) với cƣờng độ động đất (Mw=8,5). Theo kịch bản này, trong trƣờng hợp xảy ra động đất 8,5 độ richter thì độ cao sóng đối với vùng ven biển và vịnh Đà Nẵng lên đến 4m. Khu vực chịu tác động mạnh nhất là phía bắc tây bắc của vịnh (hình 8).

3.2.2. Nứt đất

Tai biến nứt đất là hiện tƣợng làm nứt vỡ vỏ trái đất do những chuyển động kiến tạo hiện đại, mà chủ yếu là chuyển động trƣợt từ từ sinh ra, làm ảnh hƣởng xấu đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

Nứt đất gây rạn nứt, phá huỷ các cơng trình dân dụng, thuỷ lợi và đê đập làm thất thoát nƣớc tại các hồ chứa gây thiếu nƣớc canh tác. Trong một số trƣờng hợp, nứt đất cịn có thể làm úng lụt do nƣớc tràn lên từ các vết nứt, làm lan tỏa ô nhiễm, tăng cƣờng xâm nhập mặn và tốc độ xói mịn.

Do ảnh hƣởng của đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam và Tây Bắc - Đông Nam tại một số khu vực nghiên cứu đã và đang xảy ra hiện tƣợng nứt đất. Hiện tƣợng sụt lở các khối đá lớn theo các hệ khe nứt cũng đang xảy ra tại hai khối Sơn Trà và Hải Vân (hình 8).

3.2.3. Đổ lở và trượt lở

Trong vùng nghiên cứu, hiện tƣợng đổ lở diễn ra phổ biến trên các thành tạo đá magma phức hệ Hải Vân, hệ tầng Long Đại, hệ tầng A Vƣơng tạo nên bờ vách cao có khi tới vài chục mét. Các khu vực thƣờng xuyên xảy ra tai biến này gồm có khu vực phía tây bắc vịnh Đà Nẵng, mũi Đà Nẵng... Ngoài ra, dƣới tác động của sóng ở khu vực mũi Đà Nẵng, đồn biên phòng 252, cảng Tiên Sa, khu vực Hiệp Hòa - Liên Chiểu đã xuất hiện phổ biến các hiện tƣợng đổ lở, sập lở.

3.2.4. Xói lở - bồi tụ

Tai biến xói lở diễn ra với xu thế ngày càng tăng và dọc theo dải bờ biển vịnh Đà Nẵng. Xói lở xảy ra mạnh mẽ nhất vào mùa gió Đơng Bắc. Xói lở bờ là hiện tƣợng chiếm ƣu thế, đặc biệt là trong vịnh Đà Nẵng và phía nam cửa sơng Hàn. Các vị trí xói lở điển hình là bờ biển phƣờng Thanh Bình, phƣờng Tam Xuân, phƣờng Xuân Hà, phƣờng Thanh Lộc Đán, khu bãi biển Tiên Sa (hình 8).

Hoạt động bồi tụ trong vùng xảy ra không đáng kể, tập trung chủ yếu ở cửa sông Hàn. Tại cửa sông Hàn, về mùa khô cửa sông bị thu hẹp lại, đến mùa mƣa do nguồn nƣớc và nguồn vật liệu dồi dào cửa sông lại mở rộng và bồi tụ mạnh. Tuy nhiên do cửa sông không ổn định nhƣ vậy nên cảng cũng dần bị nơng hố, các luồng lạch trên sơng bị biến đổi gây khó khăn cho việc đi lại. Bồi tụ trong khu vực cửa sông Hàn, cửa sông Cu Đê làm tăng quỹ đất, và khu nuôi trồng hải sản. Tuy nhiên hoạt động bồi lắm cửa sông cũng dẫn đến biến đổi luồng lạch, xuất hiện các doi cát ngầm và thu hẹp diện tích ngang của sơng. Các cửa sông bị tai biến này đe dọa gồm: cửa sông Hàn, sông Cu Đê. Các cửa sông này đang bị thu hẹp và nơng hóa rất nhanh. Ngồi ra, ở những khu vực cầu cảng, bến cảng, cửa luồng lạch... bồi tụ khiến cho dân cƣ phải thay đổi bến bãi đậu thuyền, tập kết hàng hố. Các địa phƣơng nơi có cửa sơng đang phải đầu tƣ xây dựng kè chống bồi tụ, và sử dụng một số giải pháp trƣớc mắt nhƣ dùng tàu hút cát để giảm bồi tụ. Tuy nhiên, tàu hút cát thƣờng gây ơ nhiễm nên hiện nay đã ít đƣợc sử dụng.

Chƣơng 4 - ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN THEO ĐỊA CHẤT MÔI TRƢỜNG VÙNG VEN BIỂN VÀ VỊNH ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC

GIẢI PHÁP THỰC THI

4.1. Định hƣớng quy hoạch không gian theo địa chất môi trƣờng vùng ven biển và vịnh Đà Nẵng ven biển và vịnh Đà Nẵng

Dựa trên nguyên tắc và tiêu chí phân vùng quy hoạch không gian theo địa chất môi trƣờng nêu trong phần 1.1, chúng tơi đƣa ra tiêu chí phân vùng quy hoạch khơng gian theo địa chất môi trƣờng khu vực nghiên cứu nhƣ sau theo 3 tiêu chí : khoa học tự nhiên (quan trọng nhất là tiêu chí về địa chất mơi trƣờng), kinh tế xã hội và khoa học pháp lý:

- Các tiêu chí về khoa học tự nhiên là sự phân hóa về đặc điểm điều kiện tự nhiên nhƣ: địa hình, địa mạo, địa chất, khí hậu, các hệ sinh thái; tài nguyên sinh vật và không sinh vật; môi trƣờng (mơi trƣờng nƣớc biển và trầm tích biển) và tai biến địa động lực. Hơn nữa, vấn đề quy hoạch dựa trên địa chất môi trƣờng là cốt lõi nên các tiêu chí về mơi trƣờng và tai biến địa động lực là cơ sở khoa học quan trọng, cần đƣợc đặc biệt quan tâm, đó là:

(1) Ƣu tiên phát triển các ngành kinh tế ít gây tác động đến môi trƣờng

(2) Hạn chế khai thác ở những khu vực có các tai biến địa động lực nguy hiểm nhƣ xói lở, bồi tụ, đổ lở, trƣợt lở…

(3) Khai thác có kiểm sốt ở những vùng tập trung hoạt động dân sinh mạnh mẽ

(4) Bảo tồn môi trƣờng sinh thái kết hợp với du lịch sinh thái.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch không gian theo địa chất môi trường phục vụ phát triển bền vững kinh tế vùng ven biển và vịnh đà nẵng (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)