2.2.1. Dân cư, văn hóa
Đà Nẵng là thành phố trực thuộc trung ƣơng, bao gồm 6 quận nội thành, 1 huyện ngoại thành và 1 huyện đảo: quận Hải Châu, Quận Thanh Khê, Quận Sơn Trà, Quận Ngũ Hành Sơn, Quận Liên Chiểu, Quận Cẩm Lệ, Huyện Hịa Vang, Huyện đảo Hồng Sa.
Bảng 2. Dân số Đà Nẵng năm 2016
Đơn vị hành chính Dân số (ngƣời) (2016)
Mật độ (ngƣời/km²) (2016)
Thành phố Đà Nẵng 1.046.252 814,28
Quận Hải Châu 212.030 9.103,91
Quận Thanh Khê 191.541 20.226,08
Quận Sơn Trà 159.689 2.519,15
Quận Ngũ Hành Sơn 77.821 1.936,33 Quận Liên Chiểu 162.453 2.179,99
Quận Cẩm Lệ 111.468 3.109,29
Huyện Hòa Vang 131.250 179,02
Huyện đảo Hoàng Sa ... ...
Nguồn: Ni n giám thống k thành phố Đà Nẵng 2016 [29] Năm 2016 dân số Đà Nẵng là 1.046.252 ngƣời, trong đó nam có 515.384 ngƣời, nữ có 530.868 ngƣời, dân số thành thị 915.002 ngƣời chiếm 87,46% tổng dân số, dân số nơng thơn có 131.250 ngƣời chiếm 13,80% tổng số dân. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 12,54%, mật độ dân số trên đất liền 814,28 ngƣời/km2. Dân cƣ thành phố phân bố không đồng đều giữa các vùng, các quận huyện. Mật độ dân số cao nhất là quận Thanh Khê 20.226,08 ngƣời/km2, thấp nhất là huyện Hòa Vang 179,02 ngƣời/km2. Mật độ dân số khu vực đô thị là 3.708,82 ngƣời/km2 cao gấp 29,4 lần khu vực nông thôn.
Thành phố Đà Nẵng đƣợc xác định là thành phố trọng điểm về kinh tế và an ninh quốc phòng của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Với tốc độ đơ thị hóa cao nhƣ hiện nay thì trong tƣơng lai mức độ tăng cơ học sẽ tăng lên rất nhiều kéo theo mật độ dân số tăng cao.
- Giáo dục: Đà Nẵng là trung tâm giáo dục và đào tạo của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nƣớc. Hiện nay trên địa bàn thành phố bao gồm nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, trƣờng trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề và trƣờng học từ bậc học phổ thông tới ngành học mầm non.
Cơ sở giáo dục hiện nay gồm:
+ Nhà trẻ, mẫu giáo : 184 trƣờng
+ Tiểu học : 99 trƣờng
+ Trung học cơ sở (cấp II) : 57 trƣờng + Trung học phổ thông (cấp III) : 22 trƣờng + Đại học cao đẳng : 25 trƣờng
Nhìn chung, số lƣợng trƣờng học tƣơng đối đầy đủ, quy mơ diện tích trƣờng nói chung đảm bảo. Hàng năm các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề đã đào tạo hàng ngàn lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao cung cấp cho thành phố và các tỉnh lân cận.
2.2.2. Cơ sở hạ tầng
Đà Nẵng nằm vào trung độ của Việt Nam, trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam về cả đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không, là cửa ngõ giao thông quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên. Thành phố còn là điểm cuối trên Hành lang kinh tế Đông-Tây đi qua các nƣớc Myanma, Thái Lan, Lào.
- Đường s t
Tình hình hiện tại: Tuyến đƣờng sắt huyết mạch Bắc - Nam chạy dọc thành phố với tổng chiều dài 36 km. Trên địa bàn thành phố hiện nay có 5 ga: Ga Đà Nẵng, Ga Thanh Khê, Ga Kim Liên, Ga Hải Vân Nam và ga Hòa Châu. Ga Đà Nẵng là một trong những ga trọng yếu trên tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam. Tuy nhiên, ga nằm ở trung tâm thành phố nên thƣờng gây ra tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trƣờng cùng các tệ nạn xã hội.
Quy hoạch tƣơng lai: ga Đà Nẵng sẽ đƣợc chuyển ra khỏi trung tâm thành phố. Điều này không chỉ giải quyết các vấn đề nêu trên mà còn giúp giảm thời gian chạy tàu xuống 1 đến 2 giờ đồng hồ (vì với qui hoạch hiện nay, tàu phải vào trung tâm thành phố, sau đó đổi đầu máy, mất khá nhiều thời gian). Tuyến đƣờng sắt cũ có thể sẽ đƣợc tận dụng làm đƣờng tàu điện nội thị nối trung tâm thành phố với các khu cơng nghiệp Liên Chiểu và Hịa Khánh.
- Đường ộ
Trên địa bàn thành phố có tổng cộng 382,583 km đƣờng bộ (không kể đƣờng hẻm, đƣờng kiệt, đƣờng đất) trong đó:
Quốc lộ: 70,865 km, tỉnh lộ: 99,716 km, đƣờng nội thị: 181,672 km
Chiều rộng trung bình của mặt đƣờng là 8 m. Mật độ đƣờng bộ phân bố không đều, ở trung tâm là 3 km/km², ngoại thành là 0,33 km/km².
Hệ thống quốc lộ: Thành phố Đà Nẵng kết nối với các địa phƣơng trong nƣớc thông qua 2 đƣờng quốc lộ:
Quốc lộ 1A: Tuyến đƣờng bộ huyết mạch Bắc - Nam của Việt Nam đi qua thành phố ở km 929.
Quốc lộ 14B: bắt đầu từ đấu mối giao thơng Hịa Cầm ở ngoại ơ thành phố, tuyến quốc lộ này nối Đà Nẵng với các tỉnh miền Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Việt Nam.
Ngoài ra, với việc đƣa vào sử dụng hầm đƣờng bộ Hải Vân xuyên qua núi nối liền thành phố và tỉnh Thừa Thiên-Huế, giao thông trên quốc lộ 1A khiến thời gian lƣu thông đƣợc rút ngắn, tại nạn giao thông vốn thƣờng xuyên xảy ra trên đèo Hải Vân đƣợc giảm thiểu.
- Hệ thống đƣờng nội thị: Đà Nẵng có những bƣớc tiến rất dài trong giao thông nội thị. Kể từ ngày bắt đầu chỉnh trang đô thị đến nay, nhiều con đƣờng cũ đã đƣợc mở rộng và kéo dài. Một số con đƣờng đƣợc xây dựng mới góp phần điều tiết giao thông và làm đẹp đô thị. Các con đƣờng đặc trƣng ở Đà Nẵng hiện nay:
+ Đƣờng Bạch Đằng: chạy dọc theo bờ Tây của sông Hàn. Trên đƣờng này có nhiều khu kiến trúc Pháp còn đƣợc lƣu giữ khá nguyên vẹn nhƣ: Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm, Ủy ban Nhân dân thành phố, Thƣ viện thành phố. Gần đây
nhất, các kỹ sƣ Đà Nẵng đã rất thành công trong việc mở rộng con đƣờng mà không phá vỡ cảnh quan đƣờng phố bằng cách lấn ra sông Hàn.
+ Đƣờng Điện Biên Phủ: ngõ vào trung tâm thành phố, nối trung tâm thành phố với quốc lộ 1A.
+ Đƣờng Liên Chiểu - Thuận Phƣớc: chạy dọc bờ biển theo hƣớng Bắc từ đƣờng Bạch Đằng ra đến chân đèo Hải Vân.
+ Đƣờng Sơn Trà - Điện Ngọc: chạy dọc bờ biển theo hƣớng Nam nối Đà Nẵng với đô thị cổ Hội An.
+ Đƣờng Phạm Văn Đồng: chạy từ chân cầu sông Hàn ra đến đƣờng Sơn Trà - Điện Ngọc.
- Hệ thống cầu qua sông Hàn: Sông Hàn chạy suốt theo chiều dài thành phố, chia Đà Nẵng thành 2 nửa Đông - Tây với sự khác nhau rõ rệt. Bờ Đông là những quận huyện ngoại thành kém phát triển hơn nhiều so với bờ Tây nơi tập trung các trung tâm hành chính, dịch vụ.
- Đường hàng khơng
Trƣớc năm 1975, sân bay quốc tế Đà Nẵng là một trong những sân bay nhộn nhịp nhất thế giới. Hiện nay, bên cạnh các đƣờng bay nội địa đến các thành phố lớn của Việt Nam, sân bay này chỉ có một số ít các đƣờng bay quốc tế. Tuy nhiên, sân bay quốc tế Đà Nẵng vẫn là cảng hàng không quan trọng cho cả miền Trung và Tây Nguyên.
- Đường thủy
+ Đƣờng sông: thành phố Đà Nẵng hiện có 60km đƣờng sơng có thể lƣu thông vận chuyển nhƣng cũng chỉ ở các khu vực khơng thuận tiện về đƣờng bộ và mang tính tự phát. Các sơng hiện có khả năng vận chuyển gồm: sông Hàn, sông Cu Đê, sông Cẩm Lệ, sông Yên, sông Túy Loan. Nhờ hệ thống đƣờng bộ ngày càng phát triển thuận lợi nên khả năng vận chuyển đƣờng sông ngày càng giảm đi.
+ Đƣờng biển: thành phố Đà Nẵng có nhiều thuận lợi để phát triển hệ thống cảng biển và cảng sông. Cụm cảng Đà Nẵng bao gồm cảng Tiên Sa, cảng sơng Hàn mang tính tổng hợp và có vai trị quan trọng trong khu vực, đảm bảo năng lực vận chuyển nội địa và xuất nhập khẩu trong khu vực ra nƣớc ngoài, đồng thời là đầu
mối quá cảnh của nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Thực trạng cơ sỏ hạ tầng cụm cảng nhƣ sau:
+ Cảng sơng Hàn: gồm 5 bến với diện tích khoảng 3ha, trong đó có 8.000 m2 bãi chứa hàng và 3 nhà kho có diện tích 8.225 m2
và 1 sân bãi 17ha, có khả năng tiếp nhận tầu trọng tải 20.000 – 30.000 tấn.
Ngồi ra cịn có một số cảng chun dùng khác nhƣ: cảng dầu Mỹ Khê, cảng Quân Khu V, cảng 234, cảng Hải Quân, cảng Liên Chiểu, cảng Cá...
2.2.3. Đặc điểm các ngành kinh tế
a. Nông – lâm- ngư nghiệp
Theo số liệu thống kê năm 2016, tổng diện tích tự nhiên thành phố Đà Nẵng là 128.488 ha đƣợc phân bố nhƣ sau:
- Nhóm đất nơng nghiệp : 69.868 ha chiếm 54,38% - Nhóm đất phi nơng nghiệp : 54.673 ha chiếm 42.55% - Nhóm đất chƣa sử dụng : 3.947 ha chiếm 3,07%
Bảng 3. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng năm 2016
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Nhóm đất nơng nghiệp 69.868 54,38
Đất sản xuất nông nghiệ 6.748 5,25
Đất lâm nghiệp 62.921 48,97
Đất nuôi trồng thủy sản 119 0,09
Đất nông nghiệp khác 80 0,06
Đất phi nông nghiệp 54.673 42.55
Đất ở 7.308 5,69
Đất chuyên dụng 43.347 33,73
Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 149 0,12
Đất nghĩa trang nghĩa địa 805 0,63
Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng
3.064 2,38
Đất chưa sử dụng 3.947 3,07
Đất đồi núi chƣa sử dụng 1.424 1,11
Núi đá khơng có rừng cây - -
Nguồn: Ni n giám thống k thành phố Đà Nẵng 2016 [29]
Nhóm đất nơng nghiệp:
Đất trồng cây hàng năm: tập trung chủ yếu ở huyện Hịa Vang, sau đó là
quận Ngũ Hành Sơn, quận Cẩm Lệ, Liên Chiểu. Đây là loại đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp đã đƣợc khai thác triệt để, canh tác từ 2-3 vụ/năm, bằng các loại cây lúa, ngô, khoai, sắn và đậu các loại. Riêng đối với quận Thanh Khê, Sơn Trà ngồi số ít đất trồng lúa, số cịn lại chủ yếu trồng rau và hoa mầu cho hiệu quả kinh tế cao.
Đất trồng cây lâu năm: đƣợc trồng rải rác trong thành phố, tập trung chủ yếu
ở huyện Hịa Vang và quận Ngũ Hành Sơn. Cây trồng chính là chè và cây ăn quả.
Đất lâm nghiệp: rừng sản xuất chiếm 44,19%, rừng phòng hộ chiếm 18,23%,
rừng đặc rụng chiếm 24,10% diện tích nhóm đất nơng nghiệp, tỷ lệ che phủ của rừng là 64,09%. Rừng sản xuất tập trung chủ yếu ở huyện Hịa Vang sau đó là quận Liên Chiểu và quận Sơn Trà, phân bố ở địa hình cao và phức tạp, đây là loại rừng tự nhiên và rừng trồng để sản xuất. Rừng đặc dụng chỉ có ở huyện Hịa Vang, quận Liên Chiểu và quận Sơn Trà. Đây là loại rừng đang đƣợc quản lý và bảo vệ nghiêm ngặt nhằm mục đích phục vụ quốc phịng an ninh, phục vụ du lịch thƣơng mại (rừng Bà Nà) và phục vụ lợi ích quốc gia (rừng cấm Hải Vân). Rừng phòng hộ tập trung ở huyện Hòa Vang và quận Ngũ Hành Sơn. Đối với trung du miền núi thƣờng là rừng phòng hộ cục bộ, phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ các cơng trình hồ chứa nƣớc. Đối với vùng cát ven biển, rừng phòng hộ chủ yếu là rừng trồng phục vụ chắn sóng, chắn cát di động, cát bay.
Đất nuôi trồng thủy sản: tập trung chủ yếu ở quận Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn
và huyện Hịa Vang. Đất ni trồng thủy sản tuy không nhiều nhƣng cho hiệu quả kinhh tế cao trong ngành nơng nghiệp, đƣợc bố trí trên cả 3 loại mặt nƣớc: ngọt, lợ, mặn.
Đất nông nghiệp khác: đây là loại đất vƣờn tạp nằm rải rác trong khu dân cƣ
nông thôn, tập trung chủ yếu ở huyện Hòa Vang, loại đất này đƣợc tách ra từ đất thổ cƣ sử dụng kém hiệu quả, thu nhập kinh tế không cao.
Giá trị sản xuất thủy sản nơng- lâm -thủy sản tăng bình qn 15,9% (thời kỳ 2012 – 2016) (bảng 4). Trong cơ cấu thủy sản nơng lâm, ngành nơng lâm nghiệp có tỷ trọng giảm dần và chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi. Trong nội bộ ngành nông nghiệp đã chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi. Ngành lâm nghiệp đã chuyển đổi mạnh mẽ từ khai thác gỗ, lâm sản sang bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh và trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Đặc biệt, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản đóng góp một phần khơng nhỏ trong giá trị kinh tế của vùng. Giá trị sản xuất ngành thủy sản Đà Nẵng năm 2016 là 1.812.468 triệu đồng; trong đó khai thác thuỷ sản chiếm 97,67 % , nuôi trồng thuỷ sản chiếm 2,07 % và dịch vụ thủy sản chiếm 0,26 %.
+ Khu vực nghiên cứu có nhiều cơ sở nuôi trồng thủy hải sản nƣớc ngọt , nƣớc lợ và nƣớc mặn.
+ Sản lƣợng đánh bắt thuỷ hải sản năm 2016 ƣớc đạt 34.569 tấn, giảm hơn 2.300 tấn so cùng kỳ 2010. Nguyên nhân có quá nhiều cơn bão lớn trong năm. Vì vậy ngành thuỷ sản tiếp tục vận động ngƣ dân vƣơn khơi; giúp ngƣ dân cải hoán tàu nhỏ thành tàu công suất lớn, trang bị phƣơng tiện liên lạc…
+ Tính đến năm 2016 Đà Nẵng có 1.608 tàu đánh cá các loại, trong đó có 431 tàu có cơng suất hơn 90 CV.
b. Du lịch
Thành phố Đà Nẵng nằm bên dịng sơng Hàn; phía Đơng vƣơn ra biển Đơng với những bãi biển dài tăm tắp và bán đảo Sơn Trà cịn rất hoang sơ; phía Bắc và phía Tây đƣợc bao bọc bởi đèo núi cao. Đèo Hải Vân cheo leo hiểm trở là ranh giới tự nhiên giữa thành phố và tỉnh Thừa Thiên-Huế. Cũng những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đẹp đắm say lòng ngƣời nhƣ: Ngũ hành Sơn, Bà Nà, Đèo hải Vân…dãy núi trƣờng sơn hùng vĩ đầy bí hiểm.
Ngồi sự ƣu đãi của thiên nhiên cho Đà Nẵng, thành phố còn đƣợc bao bọc bởi 3 di sản văn hóa thế giới: Huế, Hội An, Mỹ Sơn. Xa hơn một chút nữa là di sản
thiên nhiên thế giới Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Vì thế Đà Nẵng đƣợc xem là điểm trung chuyển quan trọng trên con đƣờng di sản miền Trung.
Đà Nẵng nổi tiếng với những bãi biển cát vàng còn hoang sơ chạy dài hàng cây số, nƣớc trong xanh và ấm áp quanh năm.: Bãi biển Nam Ơ, Xn Thiều, Thanh Bình, Mỹ Khê, Bắc Mỹ An, Non Nƣớc.
c. Thương mại - dịch vụ
Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đầu mối trung chuyển quá cảnh và giao lƣu hàng hoá, dịch vụ của miền Trung; làm tốt chức năng của ngành là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Đẩy mạnh tiếp thị để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của thành phố, gắn thƣơng mại nội địa với xuất khẩu, từng bƣớc tiến hành xuất khẩu dịch vụ, tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hố và hiện đại hố nền kinh tế - xã hội. Phát triển kho trung chuyển, nhanh chóng xây dựng và hình thành các trung tâm thƣơng mại, khu dịch vụ thƣơng mại tổng hợp và trung tâm hội chợ triển lãm quốc tế. Thời kỳ 2012 – 2016 dịch vụ tăng bình quân 42,2 % . Qua số liệu thống kê từ năm 2012 đến 2015 nhịp độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm tƣơng đối ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc, tuy nhiên giá trị dịch vụ giảm nhẹ từ 2015- 2016.
Bảng 4. iá trị các ngành kinh tế thành phố Đà Nẵng Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2015 2016 Nhịp tăng (%) Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 2,45 2,89 2,79 2,76 2,84 15,9 Công nghiệp Tỷ đồng 36952 43069 49336 50915 55429 50,0 Dịch vụ Tỷ đồng 47949 53238 62087 68296 68176 42,2 Nguồn: Ni n giám thống k thành phố Đà Nẵng 2016 [29]
d. Hoạt động công nghiệp
- Giá trị gia tăng trong công nghiệp trên địa bàn thành phố tăng bình quân thời kỳ 2012 – 2016 là 50,0 %. Công nghiệp Nhà nƣớc chiếm 20,64 %, cơng nghiệp ngồi Nhà nƣớc chiếm 46,66 % và công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm 32,70%.
- Ngành công nghiệp thành phố đã vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn của thời kỳ đầu chuyển qua nền kinh tế thị trƣờng, lực lƣợng sản xuất đƣợc tăng cƣờng, cơ cấu quản lý, phƣơng thức kinh doanh đổi mới, chú trọng đầu tƣ khoa học kỹ