2.2.3 .Chế độ thuỷ văn
3.2. Thực trạng mơ hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
Ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình tiến hành xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu lớn về sản xuất hai vụ lúa và vụ màu. Cụ thể:
- Tại xã Ngun Xá: mơ hình lúa xuân - lúa mùa - đậu tương. - Tại xã Song An: mơ hình lúa xuân - dưa lê - lúa mùa.
Bảng 3.1. Quy mơ của các mơ hình cánh đồng mẫu lớn tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình STT Mơ hình sử dụng đất Địa phương xây dựng mơ hình Quy mơ diện tích (ha) Số hộ tham gia (hộ)
Doanh nghiệp tham gia
1 Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương
Xã Nguyên
Xá 50 ha 396 hộ
Công ty Cổ phần bảo vệ thực vật An Giang và Trung tâm Khuyến nơng
Thái Bình. 2 Lúa xuân - dưa
lê - lúa mùa Xã Song An 50 ha 312 hộ
Cơng ty An Đình
Tổng 100 ha 708 hộ
3.2.1. Mơ hình lúa xn – lúa mùa – đậu tương ở xã Nguyên Xá
* Địa giới hành chính xã Nguyên Xá: phía Đơng giáp xã Song An; phía Tây giáp với sông Hồng (bên kia sông là tỉnh Nam Định); phía Nam giáp xã Vũ Tiến; phía Bắc giáp xã Hịa Bình.
* Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Nguyên Xá là 614,14 ha. Trong đó: + Diện tích đất nơng nghiệp là 377,76 ha, chiếm 61,51% tổng diện tích đất tự nhiên của xã
+ Diện tích đất phi nơng nghiệp là 227,54 ha, chiếm 37,05 % tổng diện tích đất tự nhiên của xã.
+ Diện tích đất chưa sử dụng là 8,84 ha, chiếm 1,44% tổng diện tích đất tự nhiên của xã.
* Tính chất đất của xã Nguyên Xá như sau:
- Theo thành phần cơ giới: Diện tích đất cát pha và đất cát là 46,81 ha; đất thịt nhẹ và trung bình là 134,0 ha; đất thịt nặng và đất sét là 153,0 ha.
- Theo địa hình: Đất cao, vàn cao là 65,43 ha; đất vàn là 106,20 ha; đất vàn thấp - trũng là 162,18 ha.
Với tính chất đất như trên cùng với các điều kiện tự nhiên thuận lợi, xã Nguyên Xá rất thích hợp để sản xuất lúa, ngoài ra kết hợp sản xuất lúa với cây vụ đông, đặc biệt là cây đậu tương.
* Về sản xuất lúa ở xã Nguyên Xá, huyện Vũ Thư, “cánh đồng mẫu lớn” tập trung vào lúa chất lượng cao, với giống VS1 hoặc RVT và cây màu với công thức luân canh: lúa xuân (giống VS1) - lúa mùa (giống RVT) – cây đậu tương (vụ đông) với quy mô của cánh đồng mẫu lớn là 50 ha, với sự tham gia của 396 hộ gia đình.
Ở Ngun Xá, Cơng ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang hỗ trợ kỹ thuật, bám sát đồng ruộng, hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho nông dân thực hiện các khâu trong q trình sản xuất. Cơng ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang phối hợp với Trung tâm Khảo nghiệm, khuyến nông, khuyến ngư Thái Bình cũng hướng dẫn các hộ nơng dân thực hiện quy trình thâm canh cây trồng từng tuần, từng tháng. Nhờ đó, nơng dân đã giảm được chi phí sản xuất và tăng năng suất cây trồng.
Hình 3.2. Hình ảnh về mơ hình cánh đồng mẫu lớn tại xã Ngun Xá.
3.2.2. Mơ hình lúa xuân - dưa lê - lúa mùa ở xã Song An, huyện Vũ Thư
* Song An là xã phía nam huyện Vũ Thư, có diện tích 5,61 km², mật độ dân số đạt 1.091 người/km². Phía bắc giáp phường Phúc Khánh, xã Phú Xuân, phía Tây bắc giáp Thị trấn Vũ Thư, phía Tây giáp danh xã Hòa Bình, Phía đơng giáp Vũ Phúc, Trung An, phía nam giáp Nguyên Xá.
* Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Song An là 555,40 ha. Trong đó:
+ Diện tích đất nơng nghiệp là 381,28 ha, chiếm 68,40% tổng diện tích đất tự nhiên của xã
+ Diện tích đất phi nơng nghiệp là 174,51 ha, chiếm 31,31% tổng diện tích đất tự nhiên của xã.
+ Diện tích đất chưa sử dụng là 1,61 ha, chiếm 0,29% tổng diện tích đất tự nhiên của xã.
Tính chất đất của xã Song An như sau:
- Theo thành phần cơ giới: Diện tích đất cát pha và đất cát là 118,60 ha; đất thịt nhẹ và trung bình là 226,64 ha; đất thịt nặng và đất sét là 35,30 ha.
- Theo địa hình: Đất cao, vàn cao là 118,70 ha; đất vàn là 55,40 ha; đất vàn thấp - trũng là 206,44 ha.
Như vậy với tính chất đất như trên, xã Song An thuận lợi để phát triển sản xuất cây lúa và sản xuất hai lúa và cây vụ động.
* Với lợi thế ruộng đất bằng phẳng, ruộng màu thâm canh nhiều vụ nên Song an ln là nơi thí điểm đưa các giống cây trồng mới vào thí điểm, cụ thể như lúa Nhật ngắn ngày và đặc biệt dưa Lê là cây trồng chủ lực của địa phương, cây dưa lê gắn bó với người nơng dân nơi đây đã gần 20 năm, đem lại nguồn thu ổn định cho người nông dân.
Tại xã Song An – Vũ Thư triển khai cánh đồng mẫu lớn với sự tham gia của 312 hộ trên quy mô 50 ha, tập trung giống lúa Japonica do Cơng ty An Đình cung ứng giống và có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
Giống lúa Japonica là một giống lúa Nhật, với đặc tính là giống ngắn ngày chỉ trong 95 ngày đã cho thu hoạch.
Thành công của mơ hình sản xuất lúa hàng hóa của xã Song An, huyện Vũ Thư chính là kinh nghiệm để Thái Bình nhân rộng mơ hình này ra các địa phương khác. Ở đât có một ngun tắc đó là sự tin tưởng giữa nơng dân và doanh nghiệp, đảm bảo các bên cùng có lợi. Doanh nghiệp có ngun liệu phục vụ chế biến, cịn nơng dân được đảm bảo về vấn đề lợi nhuận. Chính vì vậy, cánh đồng mẫu lớn ở xã Song An, huyện Vũ Thư đã xây dựng được vùng nguyên liệu lúa Nhật.
Bên cạnh đó, xã Song An tiến hành luân canh hai vụ lúa với cây dưa lê với giống dưa xanh siêu ngọt Đài Loan 301 và Thành Nông cũng đã thu được lợi nhuận cao hơn.
Hình 3.3. Hình ảnh cánh đồng mẫu lớn về sản xuất lúa tại xã Song An, huyện Vũ Thư
Hình 3.4. Hình ảnh về cánh đồng mẫu lớn về trồng dưa lê tại xã Song An, huyện Vũ Thư
HÌNH 3.5. BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ SONG AN 1a3 1a3
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của mơ hình cánh đồng mẫu lớn trên địa bàn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình theo hướng sử dụng và quản lý đất bền vững.
3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình ta so sánh giữa mơ hình cánh đồng mẫu lớn với các mơ hình sản xuất truyền thống trên địa bàn, có cùng loại hình sử dụng đất và cùng điều kiện tự nhiên.
a. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất tại xã Nguyên Xá. * Chi phí trung gian (CPTG)
Bảng 3.2. Chi phí trung gian của các loại hình sử dụng đất tại xã Nguyên Xá, huyện Vũ Thư
Loại chi phí Chi phí (đơn vị: 1000 đồng/ha/vụ) Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML 1. Lúa Xn Phân bón - Kali 980,0 - 1.000 1.100 - 1.200 - Đạm 1.600 - 1.700 1.700-1.800 - NPK 1.600-2.000 1.800-2.200 Thuốc trừ sâu 2.000-2.500 3.000-3.500 Cấy 5.500-6.000 5.600-6.300 Làm cỏ 8.000-8.500 8.000-8.500 Cày 3.700-3.800 3.800-3.900 Gặt 3.500-3.600 3.800-3.900
Tổng CPTG của lúa xuân 26.880-29.100
(TB: 27.990) 28.800-31.300 (TB: 30.050) 2. Lúa mùa Phân bón - Kali 940,0 – 980,0 1.100-1.200 - Đạm 1.500 – 1.600 1.650 - 1.800 - NPK 1.600-2.000 1.700-2.100 Thuốc trừ sâu 2.000-2500 3.000-3500
Loại chi phí Chi phí (đơn vị: 1000 đồng/ha/vụ) Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML Cấy 5.500-6.000 5.600-6.300 Làm cỏ 8.000-8.500 8.000-8.500 Cày 3.700-3.800 3.800-3.900 Gặt 3.500-3.600 3.800-3.900
Tổng CPTG của lúa mùa 26.740-28.980
(TB: 27.860) 28.650-31.200) (TB: 29.925) 2. Đậu tương Phân bón - Kali 2.295 – 2.465 2.380-2.550 - Đạm 1.105 – 1.147,5 1.173-1.190 - NPK 2.600-2.800 2.760-3.400 Thuốc trừ sâu 1.500-2.200 2.500-3000 Gieo trồng, làm đất, làm cỏ, thu hoạch và các chi phí khác 37.500 - 45.000 37.500 – 45.000 Tổng CPTG của cây đậu tương 45.000-53.612.5
(TB: 49.306,25)
46.313-55.140 (TB: 50.726,5)
(Nguồn số liệu điều tra nông hộ)
Nhận xét: Với cùng một loại hình sử dụng đất, mơ hình cánh đồng mẫu lớn sẽ giảm được chi phí so với các mơ hình khác:
- Đối với lúa xuân: CPTG khi áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn là 26.880.000 - 29.100.000 đồng/ha, trung bình là 27.990.000 đồng/ha, giảm từ 1.920.000 – 2.200.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình.
- Đối với lúa mùa: CPTG khi áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn là 26.740.000 - 28.980.000 đồng/ha, trung bình là 27.860.000 đồng/ha, giảm từ 1.910.000 - 2.220.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình.
- Đối với cây đậu tương: CPTG khi áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn là 45.000.000-53.612.500 đồng/ha, trung bình là 49.306.250 đồng/ha, giảm từ 1.313.000-1.527.500 đồng/ha so với ngồi mơ hình.
Bảng 3.3. Bảng tính giá trị sản xuất của các loại hình sử dụng đất tại xã Nguyên Xá, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
Loại hình SD
đất
Năng suất Giá bán (nghìn
đồng/tạ/vụ) GTSX (nghìn đồng/ha/vụ) Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML
Lúa Xuân 70 tạ/ha 65 tạ/ha 850 800 59.500 52.000
Lúa mùa 68 tạ/ha 62 tạ/ha 800 750 54.400 46.500
Đậu
tương 35 tạ/ha 33 tạ/ha 2.300 2.000 80.500 66.000
(Nguồn số liệu điều tra nông hộ)
Nhận xét:
- Lúa xuân: GTSX khi áp dụng mơ hình CĐML là 59.5000.000 đồng/ha, tăng 7.500.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình CĐML.
- Lúa mùa: GTSX khi áp dụng mơ hình CĐML là 54.400.000 đồng/ha, tăng 7.900.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình CĐML.
- Đậu tương: GTSX khi áp dụng mơ hình CĐML là 80.500.000 đồng/ha, tăng 14.500.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình CĐML.
b. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất tại xã Song An * Chi phí trung gian (CPTG)
Bảng 3.4. Chi phí trung gian của các loại hình sử dụng đất tại xã Song An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
Loại chi phí
Chi phí
(đơn vị: 1000 đồng/ha/vụ)
Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML 1. Lúa Xuân Phân bón - Kali 980,0 – 1.000 1.100 - 1.200 - Đạm 1.600 – 1.700 1.700-1.800 - NPK 1.600-2.000 1.800-2.200 Thuốc trừ sâu 2.000-2.500 3.000-3.500 Cấy 5.550-6.200 5.600-6.300 Làm cỏ 8.500-9.000 8.500-9.000 Cày 3.800-3.900 3.850-4.000 Gặt 3.500-3.600 3.800-3.900
Tổng CPTG của lúa xuân 27.530-29.900 (TB: 28.715.000) 29.350-31.900 (TB: 30.625) 2. Lúa mùa Phân bón - Kali 940,0 – 980,0 1.100-1.200 - Đạm 1.500 – 1.600 1.650 - 1.800 - NPK 1.600-2.000 1.700-2.100 Thuốc trừ sâu 2.000-2500 3.000-3.500 Cấy 5.550-6.200 5.600-6.300 Làm cỏ 8.500-9.000 8.500-9.000 Cày 3.800-3.900 3.850-4.000 Gặt 3.500-3.600 3.800-3.900
Tổng CPTG của lúa mùa 27.390-29.780 (TB: 28.585)
29.200-31.800) (TB: 30.500) 3. Cây dưa lê
Phân bón - Kali 3.400-4.000 3.400-4.250 - Đạm 1.100-1.500 1.275-1.700 - NPK 500-700 600-800 Thuốc trừ sâu 2.000,0-2.500 3.000,0-3.500 Gieo trồng, làm đất, làm cỏ, thu hoạch 70.000-80.000 73.000-85.000
Tổng CPTG của cây dưa lê
77.000-88.700 (TB: 82.850)
81.275-95.250 (TB: 88.262,5)
Nhận xét: Với cùng một loại hình sử dụng đất, mơ hình cánh đồng mẫu lớn sẽ giảm được chi phí so với các mơ hình khác:
- Đối với lúa xuân: CPTG khi áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn là 27.530.000 - 29.900.000 đồng/ha, trung bình là 28.715.000 đồng/ha, giảm từ 1.820.000 – 2.000.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình.
- Đối với lúa mùa: CPTG khi áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn là 27.390.000 - 29.780.000 đồng/ha, trung bình là 28.585.000 đồng/ha, giảm từ 1.810.000 – 2.020.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình.
- Đối với cây dưa lê: CPTG khi áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn là 77.000.000 - 88.700.000 đồng/ha, trung bình là 82.850.000 đồng/ha, giảm từ 4.275.000 – 6.550.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình.
* Giá trị sản xuất
Bảng 3.5. Bảng tính giá trị sản xuất của các loại hình sử dụng đất tại xã Song An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
Loại hình SD
đất
Năng suất Giá bán (nghìn
đồng/tạ/vụ) GTSX (nghìn đồng/ha/vụ) Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML Trong mơ hình CĐML Ngồi mơ hình CĐML
Lúa Xuân 70 tạ/ha 65 tạ/ha 850 800 59.500 52.000
Lúa mùa 68 tạ/ha 62 tạ/ha 800 750 54.400 46.500
Dưa lê 220 tạ/ha 200 tạ/ha 1.500 1.400 176.000 140.000
(Nguồn số liệu điều tra nông hộ)
Nhận xét:
- Lúa xuân: GTSX khi áp dụng mơ hình CĐML là 59.500.000 đồng/ha, tăng 7.500.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình CĐML.
- Lúa mùa: GTSX khi áp dụng mơ hình CĐML là 54.400.000 đồng/ha, tăng 7.900.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình CĐML.
- Dưa lê: GTSX khi áp dụng mô hình CĐML là 176.000.000 đồng/ha, tăng 36.000.000 đồng/ha so với ngồi mơ hình CĐML.
c. Hiệu quả kinh tế của 02 kiểu sử dụng đất tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
Bảng 3.6. Hiệu quả của các kiểu sử dụng đất trong mơ hình cánh đồng mẫu lớn, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
Kiểu sử dụng đất theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn
Tính trên 1 ha (đơn vị: nghìn đồng/ha/năm)
GTSX GTGT CPTG
Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương 194.400 89.243,75 105.156,25
Lúa xuân – dưa lê – lúa mùa 289.900 146.750 143.150
(Nguồn điều tra nông hộ)
Bảng 3.7. Hiệu quả của các kiểu sử dụng đất ngồi mơ hình cánh đồng mẫu lớn, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
Kiểu sử dụng đất theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn
Tính trên 1 ha (đơn vị: nghìn đồng/ha/năm)
GTSX GTGT CPTG
Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương 155.250 44.548,5 110.701,5 Lúa xuân – lúa mùa – dưa lê 238.500 89.112,5 149.387,5
(Nguồn điều tra nơng hộ)
Nhận xét chung:
Khi áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn, năng suất; giá thành sản phẩm của các loại hình sử dụng đất đều tăng lên so với cùng loại hình sử dụng đất ngồi mơ hình cánh đồng mẫu lớn bởi vì giống cây được sử dụng trong mơ hình mẫu lớn đều là những giống cây cao sản, cho năng suất và sản lượng lớn hơn rất nhiều lần giống cũ. Đồng thời với sự hướng dẫn của các nhà khoa học - nhà doanh nghiệp, người nông dân đã áp dụng những tiến bộ KHKT trong sản xuất nông nghiệp
3.3.2. Đánh giá về hiệu quả xã hội
Giải quyết lao động dư thừa trong nông nghiệp nông thôn là một vấn đề lớn, đang được sự quan tâm của các nhà quản lý. Trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ ở huyện Vũ Thư chưa đủ phát triển để thu hút toàn bộ lao động dư thừa, thì phát
triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và sản xuất hàng hóa theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn là một giải pháp để tạo thêm việc làm, tăng thêm của cải vật chất cho xã hội và tăng thu nhập cho nông dân.
Hiệu quả xã hội của mơ hình cánh đồng mẫu lớn được thể hiện thông qua so sánh mức độ đầu tư lao động và thu nhập bằng tiền trên một công lao động quy đổi theo mỗi kiểu sử dụng đất.
Bảng 3.8. Hiệu quả sử dụng đất của mơ hình cánh đồng mẫu lớn tính trên một công lao động
Kiểu sử dụng đất theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn
Tính trên 1 cơng lao động
LĐ GTSX (nghìn đồng/cơng) GTGT (nghìn đồng/cơng)
Lúa xn - lúa mùa - đậu tương 1584 122,72 56,34
Lúa xuân - lúa mùa - dưa lê 1770 163,78 82,90
(Nguồn số liệu điều tra nông hộ)
Như vậy, phát triển mơ hình cánh đồng mẫu lớn tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động sẽ gián tiếp củng cố an ninh chính trị và trật tự xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên. Mặt khác, làm thay đổi tâm lý và tập quán sản xuất từ quảng canh đến thâm canh, từ sản xuất theo kinh nghiệm đến kết hợp áp