Đánh giá về hiệu quả xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, đánh giá hiệu quả của mô hình cánh đồng mẫu lớn tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình theo hướng sử dụng và quản lý đất bền vững (Trang 75 - 76)

2.2.3 .Chế độ thuỷ văn

3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của mô hình cánh đồng mẫu lớn trên địa bàn

3.3.2. Đánh giá về hiệu quả xã hội

Giải quyết lao động dư thừa trong nông nghiệp nông thôn là một vấn đề lớn, đang được sự quan tâm của các nhà quản lý. Trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ ở huyện Vũ Thư chưa đủ phát triển để thu hút toàn bộ lao động dư thừa, thì phát

triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và sản xuất hàng hóa theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn là một giải pháp để tạo thêm việc làm, tăng thêm của cải vật chất cho xã hội và tăng thu nhập cho nông dân.

Hiệu quả xã hội của mơ hình cánh đồng mẫu lớn được thể hiện thông qua so sánh mức độ đầu tư lao động và thu nhập bằng tiền trên một công lao động quy đổi theo mỗi kiểu sử dụng đất.

Bảng 3.8. Hiệu quả sử dụng đất của mơ hình cánh đồng mẫu lớn tính trên một cơng lao động

Kiểu sử dụng đất theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn

Tính trên 1 cơng lao động

LĐ GTSX (nghìn đồng/cơng) GTGT (nghìn đồng/cơng)

Lúa xn - lúa mùa - đậu tương 1584 122,72 56,34

Lúa xuân - lúa mùa - dưa lê 1770 163,78 82,90

(Nguồn số liệu điều tra nông hộ)

Như vậy, phát triển mơ hình cánh đồng mẫu lớn tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động sẽ gián tiếp củng cố an ninh chính trị và trật tự xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên. Mặt khác, làm thay đổi tâm lý và tập quán sản xuất từ quảng canh đến thâm canh, từ sản xuất theo kinh nghiệm đến kết hợp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh cho người dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, đánh giá hiệu quả của mô hình cánh đồng mẫu lớn tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình theo hướng sử dụng và quản lý đất bền vững (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)