CH3-CH(CH3)-CH2O H D CH 2=C(CH3) –CHO

Một phần của tài liệu 13 đề thi thử Hóa đại học năm 2014 (có đáp án) (Trang 45 - 46)

Câu 32: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của A là:

A. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe B. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe

C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe

a. Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) b. Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)

c. Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl d. Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3

Số thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 34: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2(dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là

A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 3 : 2 D. 7 : 4

Câu 35: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra)

A. 48 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 28,8 gam

Câu 36: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự oxi hóa gluxit?

A. Cho HNO3 loãng vào dung dịch mantozơ. T

B. Hidro hóa fructozơ xúc tác Ni, đun nóng.

Một phần của tài liệu 13 đề thi thử Hóa đại học năm 2014 (có đáp án) (Trang 45 - 46)

w