CH3COOH, HO-CH=CH2 D CH 3COOH, CH2=CH

Một phần của tài liệu 13 đề thi thử Hóa đại học năm 2014 (có đáp án) (Trang 37 - 40)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC -CAO ĐẲNG- LẦN 8NĂM HỌC : 2013-2014 NĂM HỌC : 2013-2014

MÔN THI : HÓA HỌC (Thời gian làm bài 90 phút) (Thời gian làm bài 90 phút)

Trang Chủ

• Hoá Học »

• Phương pháp giải nhanh hoá học • Video bài giảng hoá học

• Thi trắc nghiệm »

• Hỏi đáp

• Đăng kí

• Liên hệ

Chuyên mục»Thi trắc nghiệm hoá»

Share on facebook Share on twitter Share on email

Đề thi thử đại học môn hóa 2014 -Lần6

Chủ nhật - 30/03/2014 11:04 Chia sẻ bài viết với bạn bè với nút •

•• •

http://hoctothoa.com

Website dạy học hóa chất lượng , miễn phí (Đề thi gồm 5 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC –CAO ĐẲNG –LẦN 6NĂM HỌC 2013-2014 NĂM HỌC 2013-2014

MÔN THI : HÓA HỌC

Thời gian làm bài:90 phút;

CLIK VÀO ĐÂY ĐỂ BẮT ĐẦU LÀM BÀI Mã đề thi 666

Cho biết khối lượng nguyên tử theo đvC của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23 ; Mg = 24; Al = 27, K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56; Cu = 64, S = 32, Ag = 108, Ba = 137

Câu 1: Hoàn tan 0,1 mol FeS2 trong 1 lít dung dịch HNO3 1,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Tính khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X, biết sản phẩm khử HNO3 trong các quá trình trên là NO duy nhất.

A. 25,6 gam B. 19,2 gam C. 12,8 gam D. 22,4 gam

Câu 2: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính .

A. Al(OH)3 B. H2O

C. AlCl3 D. Cả B và C đều đúngCâu 3: Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: Câu 3: Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm IIB B. Chu kì 4, nhóm VIIB C. Chu kì 3 nhóm VIIIB D. Chu kì 4 nhóm VIIIB Câu 4: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O dư, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Dẩn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5) đi ra khỏi bình. Khôi lượng bình

brom tăng lên là

A. 2,09 gam. B. 3,45gam. C. 3,91 gam. D. 2,545 gam.Câu 5: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H2O Câu 5: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catôt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là: A. 3 B. 13 C. 12 D. 2

A. CaOCl2, CaCO3, C. B. CaOCl2, CaCl2, MgO.C. CaCl2, Na2CO3, MgO. D. CaCl2, CaCO3, MgCO3. C. CaCl2, Na2CO3, MgO. D. CaCl2, CaCO3, MgCO3. Câu 7: Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và CaCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 6 B. 16 C. 8 D. 10

Câu 8: Cho dãy các chất: axetilen, eten, vinylaxetat, axit fomic, anilin, phenol, stiren, fructozơ. Số chất trong dãy

làm mất màu dung dịch brom là

A. 8 B. 7 C. 6 D. 5

Câu 9: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m

gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,44 B. 28,7 C. 40,18 D. 43,05

Câu 10: Cho một dung dịch X có chứa các ion : Ba2+ ; Mg2+ ; Na+ ; Ca2+ ; H+ ; Cl . Trong số các dung dịch cho dưới

đây, dung dịch nào có thể dùng để loại bỏ nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch X . A. Dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch Na2SO4. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch K2CO3. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn những lượng bằng nhau về số mol của Fe2O3 và FeCO3 vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là A. 9,533%. B. 3,66%. C. 9,634%. D. 13,294%.

Câu 12: Cho các phương trình sau :

1) NaAlO2 + CO2 + H2O -> 2) NaHSO4 + BaCl2 -> 3) Fe(NO3)2 + Cl2 4)Fe2(SO4)3 + HI -> 3) Fe(NO3)2 + Cl2 4)Fe2(SO4)3 + HI -> 5) FeS2 + HCl -> 6) H2S + SO2 ->

Số phương trình tạo ra kết tủa là:

A. 2 B. 3 C. 4. D. 5Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được hai Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được hai sản phẩm hữu cơ Y và Z trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2. Kết luận nào sau đây là không đúng .

A. Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

B. X tác dụng được với Na kim loại.

C. X có phản ứng tráng bạc.

D. X tác dụng được với dung dịch HCl.

Câu 14: Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và

vinyl xianua là:

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1Câu 15: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ Câu 15: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 4

Câu 16: Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 10% B. 20% C. 15% D. 25%

(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí CH4; Cl2. (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A. 3 B. 5 C. 2. D. 4

Câu 18: Ancol X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử và đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất trên (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol giữa CO2 và H2O là 11:12. Công

thức phân tử của X, Y, Z là:

A. C3H8O, C4H8O, C4H8O2 B. CH4O, C2H4O, C2H4O2

Một phần của tài liệu 13 đề thi thử Hóa đại học năm 2014 (có đáp án) (Trang 37 - 40)