C4H10O, C5H10O, C5H10O2 D C2H6O, C3H6O, C3H6O

Một phần của tài liệu 13 đề thi thử Hóa đại học năm 2014 (có đáp án) (Trang 40 - 43)

Câu 19: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 8,84 B. 7,9 C. 10,08 D. 5,64

Câu 20: Cho dung dịch axit axetic tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch muối nồng độ 10,25%. Nồng độ của dung dịch axit axetic ban đầu là: A. 16% B. 15% C. 14% D. 20%

Câu 21: Đốt 0,1 mol chất béo người ta thu được khí CO2 và H2O với số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,6 mol. Hỏi 1 mol chất béo đó có thể cộng hợp tối đa với bao nhiêu mol Br2

A. 5 mol. B. 3 mol. C. 4 mol. D. 2 mol.Câu 22: Để điều chế được 3,36 lít khí Cl2 (đktc) cần a mol K2Cr2O7 và b mol HCl. Giá trị a và b lần lượt là: Câu 22: Để điều chế được 3,36 lít khí Cl2 (đktc) cần a mol K2Cr2O7 và b mol HCl. Giá trị a và b lần lượt là: A. 0,1 và 0,35 B. 0,05 và 0,7 C. 0,05 và 0,35 D. 0,1 và 0,7 Câu 23: Cho 1,74 gam hợp chất X có công thức C8H14O4 tác dụng vừa hết với NaOH thu được 1,48 gam muối của một điaxit và hỗn hợp 2 ancol . số lượng hợp chất có thể thỏa mãn tính chất của X là A. 6 chất. B. 4 chất. C. 8 chất. D. 2 chất. Câu 24: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa. Các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là

A. 15,39 B. 20,52 C. 18,81 D. 19,665

Câu 25: Để xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng vừa đủ dung dịch có chứa 3,2 mol NaOH. Khối lượng xà phòng thu được sau phản ứng là A. 1031,45 gam. B. 1021,35 gam. C. 1103,15 gam. D. 1125,75 gam. Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí N2 là sản phẩm duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Số mol

HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,34 mol B. 0,32 mol C. 0,28 mol D. 0,36 molCâu 27: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau trong Câu 27: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau trong điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là A. 9 B. 8 C. 6 D. 7

Câu 28: Số đồng phân của ankan C7H16 có chứa nguyên tử cacbon bậc 3 trong phân tử là A. 4 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 7 chất. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết

tủa. Giá trị của m là

A. 10 B. 20,5 C. 12 D. 15

Câu 30: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,2M và 0,4M B. 0,8M và 0,26M C. 0,21M và 0,32M D. 0,21M và 0,18M Câu 31: Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác

dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 32: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là A. Dung dịch NaOH B. Nước brom C. Ca(OH)2 D. Na Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng. Tính thể tích khí NO2 thoát ra (đktc) và

số mol HNO3 (tối thiểu) đã tham gia phản ứng.

A. 33,6 lít và 1,4 mol. B. 33,6 lít và 1,5 mol.C. 22,4 lít và 1,5 mol. D. 33,6 lít và 1,8 mol. C. 22,4 lít và 1,5 mol. D. 33,6 lít và 1,8 mol. Câu 34: Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là: A. 25,2 gam B. 6,96gam C. 20,88gam D. 2,4gam

Câu 35: Cho phương trình hoá học:

FeSO4 + KMnO4 +KHSO4 ® Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có

trong phương trình phản ứng là:

A. 54 B. 52 C. 40 D. 48

Câu 36: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với từng dung dịch NaF, H2S, Na3PO4, Fe(NO3)2. Số lượng dung dịch phản

ứng tạo kết tủa với AgNO3 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng X + NaOH -> Na2SO3 + H2O . Số chất X thoả mãn phương trình là Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng X + NaOH -> Na2SO3 + H2O . Số chất X thoả mãn phương trình là A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 38: Cho 18,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Y và còn lại 1,466 gam kim loại. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong 18,56 gam hỗn hợp ban đầu là: A. 37,73% B. 40,72% C. 27,5% D. 41,5%

Câu 39: Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, SO4(2-) dung dịch Y chứa Ba2+,OH-, S2-.Trộn X và Y có thể xảy ra bao nhiêu

phản ứng hoá học.

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Lấy lượng CxHyCOOH có trong X cho tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp có chứa 0,04 mol CH3OH và 0,06 mol C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng. Giả sử 2 ancol phản ứng với khả năng như nhau

thì khối lượng este tạo thành là:

A. 0,88 gam B. 0,944 gam. C. 1,62 gam. D. 8,6 gam.Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức

phân tử của X là

A. CH4 B. C3H6 C. C4H10 D. C4H8

Câu 42: Khi cộng HBr vào buta-1.3-đien theo tỉ lệ mol (1:1).Số sản phẩm cộng tối đa thu được là A. 4 B. 6 C. 2 D. 3

Câu 43: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được 1 anđehit và 1 muôi của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân

cis, trans)

A. 3 chất. B. 5 chất. C. 4 chất. D. 2 chất.Câu 44: Đipeptit mạch hở X và tri peptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no,mạch hở,trong phân Câu 44: Đipeptit mạch hở X và tri peptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no,mạch hở,trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 va 1 nhóm -COOH ).Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol Y ,thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g).Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư ,tạo ra m(g)

kết tủa .Giá trị của m là:

Câu 45: Cho các nhận định sau: (1) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit (2) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương (3) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh (4) Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Giaven bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (5) Các chất: Cl2 , HCl đặc, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử (6) Ngày nay các hợp chất CFC không được sử dụng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh do khi thải ra ngoài khí

quyển nó phá hủy tầng ozon

Số nhận định đúng là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 46: Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa một

chất tan. Chất tan đó là:

A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. HNO3

Câu 47: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ: A.Tăng B. Giảm C.Không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc lượng C, S Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 16,6 gam hỗn hợp

muối sunfat. Công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. FeO hoặc Fe3O4. C. Fe2O3 D. Fe3O4

Câu 49: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6).

Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:

A. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)C. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) D. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) C. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) D. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) Câu 50: Đun nóng m gam hỗn họp X gồm C2H2, C2H4 và H2 vói xúc tác Ni đến phàn ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên, sau đỏ cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu

được là

A. 20 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 50 gam.

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC -CAO ĐẲNG- LẦN 9NĂM HỌC : 2013-2014 NĂM HỌC : 2013-2014

MÔN THI : HÓA HỌC (Thời gian làm bài 90 phút) (Thời gian làm bài 90 phút)

Cho biết khối lượng nguyên tử theo đvC của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23 ; Mg = 24; Al = 27, K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56; Cu = 64, S = 32, Ag = 108, Ba = 137

Câu 1: M là hỗn hợp của một ancol no X và axit hữu cơ đơn chức Y đều mạch hở. Đốt cháy hết 0,4 mol hỗn hợp M cần 30,24 lít O2 (đktc) vừa đủ, thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong X và Y bằng nhau. Số mol của Y lớn hơn số mol của X. CTPT của X, Y là

A. C3H8O2 và C3H2O2 B. C4H8O2 và C4H4O2 C. C3H8O2 và C3H6O2 D. C3H8O2 và C3H4O2

Câu 2: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu

tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số CTCT phù hợp của X là

A. 2 B. 6 C. 9 D. 7

Câu 3: Trường hợp nào sau đây dung dịch không bị đổi màu:

A. Cho C6H5OH dư vào dung dịch (NaOH + phenolphtalein).

B. Cho nước Cl2 vào dung dịch quỳ tím.

Một phần của tài liệu 13 đề thi thử Hóa đại học năm 2014 (có đáp án) (Trang 40 - 43)