Phán đoán và giá trị thực nghiệm của nó

Một phần của tài liệu 5970-thuyet-thuc-chung-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 49 - 50)

V. LÃNH VỰC SIÊU HÌNH VÀ TƠN GIÁO.

4. Phán đoán và giá trị thực nghiệm của nó

Tất cả mọi ph|n đo|n đều dựa trên một kinh nghiệm hoặc thực tế, hoặc tưởng tượng, va chỉ là sự khái quát của kinh nghiệm đó.

Chủ đề này khơng gặp khó khăn gì đối với những ph|n đo|n về kinh nghiệm. Ví dụ : bức tường này trắng. Nhưng theo định đề thực chứng, tri thức không thể vượt qua khỏi kinh nghiệm, gặp khó khăn trước những ph|n đo|n thuộc bình diện ý tưởng, hoặc chân lý tất yếu, mà giá trị dựa vào sự phân tích của vị ngữ (Prédicat) và chủ từ. Ví dụ : “Mỗi biến cố có nguyên nh}n”, hoặc 2 + 2 = 4. Để trả lời, Stuart Mill nêu lên hai giải pháp :

a/ Chứng minh phủđịnh : giải pháp này phủ nhận lý do của đối

phương. Theo những người n{y, ph|n đo|n trên bình diện ý tưởng diễn tả cái phải có, nghĩa l{ c|i tất yếu, do đó một cách rõ rang nằm bên ngồi cái kinh nghiệm, là cái hiện tại l{. Nhưng Stuart Mill trả lời : cái tất yếu n{y khơng có nghĩa n{o kh|c ngo{i c|i “m}u thuẫn không thể tưởng tượng”. V{ c|i n{y l{ kết quả của kinh nghiệm v{ được giai thích bằng qui luật liên kết c|c ý tưởng. Sự liên kết này, khi trở thành thói quen th}m căn cố đế và có tính di truyền, làm cho một vài mối liên hệ thực nghiệm bề ngo{i như l{ không thể bị hủy diệt được. Nhưng bằng chứng cho thấy một sự thay đổi n{o đó trong những điều kiện chủ quan của khối óc, do từ những kinh nghiệm mới, có thể tiêu diện những mối liên hệ đó; như thế các triết gia không thể nào quan niệm những c|i ngược lại (antipodes), điều đó rất dễ d{ng đối với các triết gia hiện đại.

b/ Chứng minh xác định : dựa trên vai trò của kinh nghiệm. Có

nhận xét rằng khơng có chân lý nào, dù trên bình diện ý tưởng, cũng khơng hồn tồn ở ngoài kinh nghiệm , nếu không thực tế thì cũng

tưởng tượng, bởi vì khơng thể n{o có được một ý tưởng rõ ràng mà không cần đến một hình ảnh. Như thế người ta nhận thấy rằng kinh nghiệm luôn cần thiết để đem lại giá trị cho ph|n đo|n, bởi vì ngay cả những nguyên lý trừu tượng nhất, nguyên lý toán học, cũng tiếp nhận sự x|c định của kinh nghiệm. Theo Stuart Mill, đó l{ một chân lý không thể phủ nhận được; Như thế, kết quả của một bài tính cộng sẽ rõ ràng hơn khi đực thử bằng những que tính. Chứng minh phủ định đ~ cho thấy khơng có lý do n{o đưa ra một lối giải thích kh|c, do đó chỉ có kinh nghiệm và những qui luật liên kết ý tưởng xây dựng giá trị của ph|n đo|n.

Lý của Stuart Mill dường như có sức thiết phục do từ việc ơng nêu lên đặc tính căn bản của tri thức : khơng có tri thức, nếu khơng có hình ảnh (non datur intellectio suie conversione ad phantasmata). Sự lệ thuộc vào khả giác không những trong ph|n đo|n m{ ngay cả trong ý tưởng.

Nhưng những chứng minh không có được tính quyết định. Trước hết, cái khả giác (kinh nghiệm) có ảnh hưởng trên c|c nguyên lý đến nỗi chúng ta phải đọc thấy được c|c ý tưởng trong những hình ảnh; tuy nhiên hình ảnh khơng có ảnh hưởng gì trên giá trị của ph|n đo|n, bời vì gia trị của ph|n đo|n chỉ có nguồn gốc duy nhất là sự hiển nhiên hoặc là lý trí nhìn thấy được rõ ràng sự đồng nhất giữa chủ từ và thuộc ngữ (attribut).

Tiếp đến người ta có thể phân biệt hai loại bất khả niệm (inconcevabilité).

Loại thứ nhất phủ định v{ tương đối : lý trí thiếu những hình ảnh hoặc những quan niệm cần thiết để nói lên cái mâu thuẫn; như thế, người xưa, vì khơng biết sức hút của tr|i đất, đ~ x|c định những điều tr|i ngược khơng thể hiểu được.

Loại thứ hai : tích cực và tuyệt đối : xảy ra, khi đặt cái mâu thuẫn, người ta sẽ tiêu diệt đối tượng.

Một phần của tài liệu 5970-thuyet-thuc-chung-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)