Hệ luận: Lý thuyết về tự do.

Một phần của tài liệu 5970-thuyet-thuc-chung-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 52 - 53)

V. LÃNH VỰC SIÊU HÌNH VÀ TƠN GIÁO.

6. Hệ luận: Lý thuyết về tự do.

Để làm cho tâm lý học trở thàn một khoa học thực chứng, đương nhiên phải áp dụng quan niệm nguyên nhân vào những dữ kiện tâm linh: mỗi dữ kiện đều có một tiền kiện để giải thích, bởi vì nó được liên kết với tiền kiện một cách bền chặt theo một số quy luật mà quy luật chính yếu là sự liên kết: quy luật liên kết thuộc về tâm lý học.

Những h{nh vi ý chí, cũng như tất cả những dữ kiện tâm linh khác đều đặt dưới quy luật n{y; tuy nhiên, S. Mill nghĩ rằng liên kết nhân quả hồn tồn thích hợp với tự do, bởi vì sự liên kết đó có thể có một sự tiếp nối bất biến, chắc chắn, vô điều kiện, mà tiền kiện không |p đặt trên hệ quả một sự cưỡng bức tất yếu và bất khả kháng nào. S. Mill quả quyết: chúng ta chắc chắn rằng, trong các hành vi ý chí, khơng có sự hiện diện của cưỡng bức huyền bí. Chúng ta cảm nghiệm là chúng ta không bị áp lực tuân thủ một duyên cớ cá biệt nào hết. Một lần nữa, ở

đ}y luận lý thực chứng đụng phải lý thuyết căn bản của sự bộc phát cá nhân: không muốn phủ nhận cái thứ nhất (luận lý) v{ cũng không muốn hy sinh cái thứ hai. Theo ý kiến của S. Mill, nếu chấp nhận định mệnh, thưởng phạt sẽ được biện bạc như l{ sự giam nhốt những người điên được biện bạch; nhưng m{ h{nh vi của chúng ta khơng phải tiền định: chúng ta có khả năng để trao dồi sự hồn hảo ln lý của mình. Tuy nhiên nếu đặt câu hỏi: Sự bộc phát gồm có cái gì? Khả năng hướng dẫn chúng ta gồm có cái gì? S. Mill thả nổi vấn đề.

C. Áp dụng luân lý. Thuyết vị lợi

Trung thành với nền giáo dục ban đầu, S. Mill luôn bênh vực thuyết vị lợi; nhưng nhờ phân tích tâm lý, ơng thấy được con người có những ước vọng cao thượng, và từ đó ơng sửa chữa cái tầm thường trong lý thuyết bàng một hướng cao thượng hơn.

Một phần của tài liệu 5970-thuyet-thuc-chung-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)