V. LÃNH VỰC SIÊU HÌNH VÀ TƠN GIÁO.
2. Nguyên lý vị lợi phải được chứng minh, nhưng vì l{ khởi điểm
của tất cả những suy diễn (deductions) lu}n lý do đó khơng thể có một sự chung minh đúng nghĩa, phải dựa vào kinh nghiệm: một dữ kiện rõ ràng và hiển nhiên là tất cả mọi người đều mơ ước hạnh phúc, và trong tất cả mọi h{nh động, khơng có mục đích n{o kh|c.
Nhưng con người có bao giờ có mục đích n{o kh|c trong đời sống? S. Mill nghiên cứu hai trường hợp: thực h{nh nh}n đức vì nh}n đức; chu tồn nhiệm vụ theo chiều hướng ngược lại với sự sung sướng. Ơng giải thích hai trường hợp này theo chiều hướng thuyết vị lợi, dựa vào quy luật tâm lý của liên kết v{ thói quen. Nh}n đức tự nó chỉ l{ phương tiện để đạt tới hạnh phúc. Nhưng c{ng thực h{nh nh}n đức và theo đuổi nó, phát sinh ra liên kết mật thiết giữa nó và hạnh phúc đến đo, một cách tâm lý mà nói cả hai đồng hóa với nhau. Ơng lấy ví dụ người
hà tiện thích tiền, kiếm tiền vì tiền thôi. Cũng vậy người có đức tính thích nh}n đức vì nhân đức. Thuyết vị lợi xem khuynh hướng tâm lý này hữu ích và cần thiết để mưu cầu ích chung.
Về h{nh vi ý chí để thực hiện một phần vụ khơng thích thú chút nào hết, được giải thích bằng sức mạnh của thói quen. Ban đầu, ý chí hay thay đổi chỉ quyết định vì những mục tiêu có tính hấp dẫn; nhưng một khi đ}m rễ sâu trong sự lựa chọn co thói quen, ý chí nghiêng hẳn về hành vi, mặc dù khơng có chút thích thú nào hết. Tuy nhiên ý chí lúc ban đầu l{ con đẻ của thích thú, và hoạt động của nó, cũng như hoạt động của nhân đức, rất cần cho hạnh phúc chung.