CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN
2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu:
2.2.2 Thông tin chung về huyện Bác Ái:
Hình 2.2.2.1 Bản đồ huyện Bác Ái
Nguồn ảnh: http://bacai.ninhthuan.gov.vn/portal/Pages/20190823/ban-do-hanh-chinh- huyen-329d01.aspx
10
2.2.2.1 Vị trí địa lý:
Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hịa, phía tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp huyện Ninh Sơn và Thành phố Phan Rang –Tháp Chàm, phía đơng giáp huyện Thuận Bắc và Ninh Hải.
2.2.2.2 Đơn vị hành chính:
Huyện Bác Ái có 9 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm 9 xã: Phƣớc Bình, Phƣớc Chính, Phƣớc Đại, Phƣớc Hịa, Phƣớc Tân, Phƣớc Thắng, Phƣớc Hành, Phƣớc Tiến, Phƣớc Trung.
2.2.2.3 Đặc điểm khí hậu:
Huyện Bác Ái đƣợc khẳng định là điểm khơ, nóng và ít mƣa nhất trong cả nƣớc với lƣợng mƣa hằng năm chỉ khoảng 700mm ( thấp hơn mức trung bình của cả nƣớc rất nhiều ) và nhiệt độ trung bình năm là 22-35 độ C. Do lƣợng mƣa nhỏ, lƣợng bốc hơi lớn nên vấn đề khô hạn, thiếu nƣớc là một trong những hạn chế lớn của huyện nói riêng và tỉnh Ninh Thuận nói chung. Vì vậy, yếu tố thủy lợi để giũ nƣớc và cấp nƣớc cho mùa khô, điiều tiết nƣớc mùa mƣa có vai trị hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế và sinh hoạt của cƣ dân huyện.
2.2.2.4 Điều kiện tự nhiên:
Bác Ái có địa hình phức tạp nên địa phƣơng gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển mạng lƣới giao thơng cũng nhƣ trong cơng tác quản lý hành chính. Khí hậu khắc nghiệt, mùa khơ thì khơng khí khơ nóng, nắng hạn kéo dài, vào mùa mƣa thì mƣa nhiều gây xói mịn, trơi đi chất dinh dƣỡng của đất khiến cho ngƣời dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm nơng nghiệp, chính quyền địa phƣơng gặp nhiều khó khăn khi thiết lập dự án phù hợp hỗ trợ giảm nghèo cho đồng bào.
Các sơng ngịi của huyện Bác Ái đều là sông nhánh hoặc chi lƣu của thƣợng nguồn sơng Cái, có 3 con sơng chính bao gồm: Sơng Cái bắt nguồn từ sƣờn Đơng của dãy núi Garit có chiều dài 119km, tổng diện tích lƣu vực 3000 km2. Sơng Trà Co: bắt nguồn từ phía tây của dãy núi Marai, chiều dài sơng chính 25km, diện tích lƣu vực 154 km2. Sơng Sắt : bắt nguồn từ dãy núi Hà Lá Thƣợng, chiều dài sơng chính 32 km. diện tích lƣu vực 411 km2
11
2.2.2.5 Điều kiện kinh tế, xã hội:
Điều kiện kinh tế: Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt cộng với kinh tế kém phát triển nên phần lớn ngƣời dân thiếu việc làm để tạo thu nhập, hoặc nếu có thì cơng việc khơng ổn định, tiền cơng thấp khơng đủ trang trải các chi phí sinh hoạt trong gia đình. Nghiên cứu tại 3 xã cho thấy, để có thu nhập đồng bào Raglai phải đi tìm việc ở một số tỉnh lân cận nhƣ Lâm Đồng, Gia Lai, Khánh Hịa … tuy nhiên các cơng việc ở đây cũng chỉ có tính chất mùa vụ.
Mọi hàng hóa, vật dụng bên ngồi đều do những ngƣời dân tộc khác (Chăm, Kinh,…) mang đến tận nhà, trao đổi tận rẫy nƣơng. “Cuộc sống biệt lập khiến cho khối ngƣời này lƣu giữ đƣợc nhiều hơn những đặc điểm truyền thống văn hoá cổ gần gũi với cƣ dân các hải đảo.” (theo Trần Ngọc Thêm)
Họ thƣờng không cƣ trú nơi thung lũng vì quan niệm đó là lối đi của ma quỷ, cũng không cƣ trú trên sống lƣng những quả đồi vì đấy là đƣờng đi của các thần. Chỉ nơi lƣng chừng núi là không gian thuộc quyền sở hữu của con ngƣời.
Nông nghiệp nƣơng rẫy là phƣơng thức sản xuất chủ đạo với bắp và lúa là nguồn lƣơng thực chính. Ngồi ra cịn có các loại nơng sản khác nhƣ đậu, khoai củ, hoa quả…Trâu, bị, heo, gà đƣợc ni thả phổ biến. Những hoạt động thủ công nhƣ đan lát, rèn, làm gốm …mặc dù thô sơ nhƣng đủ đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt.
2.2.2.6 Văn hóa và phong tục tập quán:
Huyện Bác Ái chủ yếu ngƣời dân tộc Raglai sinh sống nên có những phong tục tập quán nhƣ trƣờng ca, truyện thần thoại, truyện cổ tích mang giá trị lịch sử, nghệ thuật và có tính giáo dục sâu sắc.Hình thức hát đối đáp khá phổ biến trong sinh hoạt văn nghệ. Nhạc cụ của ngƣời Raglai gồm nhiều loại nhƣ: đàn bầu, kèn môi, đàn Chapi, Mã la, đàn Đá, đàn salaken.Hàng năm sau mùa thu hoạch, cả làng hội tụ thịt trâu, bò, lợn để cúng Giàng và ăn mừng lúa mới.
Nhà sàn là nhà ở truyền thống của ngƣời Raglai. Từ nền đất đến nhà sàn không cao q một mét. Khơng có cá tính tộc ngƣời qua trang phục mà chịu ảnh hƣởng khá
đậm của các dân tộc trong cùng nhóm ngơn ngữ (nhƣ Chăm, Ê Đê. Đồng bào Raglai
12
giá nhà mình nghèo và xét vào danh sách hộ nghèo nhƣng do thiếu các nỗ lực và có các hành động để giúp gia đình mình thốt nghèo nên tỷ lệ nghèo vẫn cịn cao cho dù trên thực tế đã có những bƣớc phát triển nhất định. Phong tục tập qn chiếm vị trí vơ cùng quan trọng trong đời sống văn hóa của các cộng đồng dân tộc và ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển kinh tế, đời sống tâm linh. Ngƣời Raglai sống rất lạc quan, hồn nhiên, vô tƣ, không ai xâm phạm quyền lợi của ai, duy trì tốt các chuẩn mực xã hội trên cơ sở niềm tin vào sức mạnh của thần linh, sợ sự trừng phạt của các đấng siêu hình. Với nét văn hóa ấy, ngƣời Raglai sống rất thƣ thả, thuận theo tự nhiên, vấn đề sở hữu tài sản đƣợc xem nhẹ. Phần lớn đồng bào Raglai bằng lịng với cuộc sống của chính mình, họ vui vẻ với ngày ba bữa cơm cùng muối và rau rừng. Mặc dù nhận thức đƣợc cái nghèo nhƣng họ hồn tồn hài lịng với cuộc sống hiện tại. Họ không tranh đua, không tỏ ra đố kỵ với những gia đình khá giả hơn mình, ln mong muốn sự cơng bằng, sự hỗ trợ của chính quyền khi tiếp nhận các chƣơng trình, chính sách của nhà nƣớc.
Yếu tố phong tục tập quán và trình độ học vấn là hai ngun nhân chính dẫn đến tình trạng nghèo dai dẳng của đồng bào Raglai huyện Bác Ái. Mặc dù có nhiều sự thay đổi trong nhận thức so với trƣớc đây nhƣng một số phong tục, tập quán vẫn còn tồn tại trở thành rào cản trong việc phát triển kinh tế của nhiều gia đình. Tình trạng bỏ học sớm dẫn đến thiếu kiến thức trong tiếp cận việc làm, tảo hôn, sinh đẻ nhiều và không biết cách quản lý chi tiêu. Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tính ỷ lại, mạng lƣới xã hội yếu…cũng là những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của đồng bào Raglai, huyện Bác Ái.
13