Thông tin chung

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HỒ SÔNG SẮT ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN (Trang 27)

Hình 3.1.2 .2 Chiến lƣợc sinh kế

1. Thông tin chung

Hình 2.2.1.1 Bản đồ tỉnh Ninh Thuận

Nguồn ảnh: http://kttvntb.gov.vn/Doc.aspx?d=700 ,

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_Thu%E1%BA%ADn

2.2.1.1Vị trí địa lý:

Diện tích: 3.355,34 km².

Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có hình thể giống nhƣ một hình bình hành, có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hịa, Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, Phía Đơng giáp Biển Đơng.

8

Khi gió mùa Tây Nam mang mƣa vào đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, thì hệ thống núi ở Tây Nguyên, Bình Thuận đã làm cho những cơn gió mùa tây nam này khơng đến đƣợc Ninh Thuận. Cũng nhƣ cơn gió mùa đơng bắc, cơn gió mùa tây nam vào Ninh Thuận cũng bị tù túng. Cho nên trong khi nó mang mƣa đến các vùng trong nƣớc nhƣng vào Ninh Thuận thì biến thành khô hanh.

Ninh Thuận là vùng đất cuối của dãy Trƣờng Sơn với nhiều dãy núi đâm ra biển Đơng, có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Lãnh thổ tỉnh đƣợc bao bọc bởi 3 mặt núi với 3 dạng địa hình gồm núi, đồi gị bán sơn địa và đồng ven biển. Trong đó, đồi núi chiếm 63,2% diện tích của tỉnh, chủ yếu là núi thấp, cao trung bình từ 200- 1.000 mét. Vùng đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4% và vùng đồng bằng ven biển chiếm 22,4% diện tích đất tự nhiên.

Tổ chức hành chính: Ninh Thuận có 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 1 thành phố (Phan Rang- Tháp Chàm) và 6 huyện (Bác Ái, Ninh Hải, Ninh Phƣớc, Ninh Sơn, Thuận Bắc, Thuận Nam) có 65 đơn vị hành chính cấp xã là 47 xã, 15 phƣờng, 3 thị trấn.

Dân số: Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh đạt 590.467 ngƣời, mật độ dân số đạt 181 ngƣời/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt 211.109 ngƣời, chiếm 35,8% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông thôn đạt 379.358 ngƣời, chiếm 64,2%.Dân số nam đạt 296.026 ngƣời, trong khi đó nữ đạt 294.441 ngƣời. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng 0,44 ‰. Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng duyên hải Nam Trung Bộ với gần 600.000 dân.

2.2.1.2 Khí hậu:

Ninh Thuận có từ khí hậu nhiệt đới Xavan đến cận hoang mạc với đặc trƣng khơ nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh. Chính vì vậy thời tiết Ninh Thuận phân hóa thành 2 mùa rõ rệt gồm mùa mƣa và mùa khơ. Trong đó, mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-270C, lƣợng mƣa trung bình 700–800 mm. Nguồn nƣớc phân bổ không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc và trung tâm tỉnh. Nguồn nƣớc ngầm trong địa bàn tỉnh chỉ bằng 1/3 mức bình quân cả nƣớc.

9

2.2.2Thông tin chung về huyện Bác Ái:

Hình 2.2.2.1 Bản đồ huyện Bác Ái

Nguồn ảnh: http://bacai.ninhthuan.gov.vn/portal/Pages/20190823/ban-do-hanh-chinh- huyen-329d01.aspx

10

2.2.2.1 Vị trí địa lý:

Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hịa, phía tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp huyện Ninh Sơn và Thành phố Phan Rang –Tháp Chàm, phía đơng giáp huyện Thuận Bắc và Ninh Hải.

2.2.2.2 Đơn vị hành chính:

Huyện Bác Ái có 9 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm 9 xã: Phƣớc Bình, Phƣớc Chính, Phƣớc Đại, Phƣớc Hịa, Phƣớc Tân, Phƣớc Thắng, Phƣớc Hành, Phƣớc Tiến, Phƣớc Trung.

2.2.2.3 Đặc điểm khí hậu:

Huyện Bác Ái đƣợc khẳng định là điểm khơ, nóng và ít mƣa nhất trong cả nƣớc với lƣợng mƣa hằng năm chỉ khoảng 700mm ( thấp hơn mức trung bình của cả nƣớc rất nhiều ) và nhiệt độ trung bình năm là 22-35 độ C. Do lƣợng mƣa nhỏ, lƣợng bốc hơi lớn nên vấn đề khô hạn, thiếu nƣớc là một trong những hạn chế lớn của huyện nói riêng và tỉnh Ninh Thuận nói chung. Vì vậy, yếu tố thủy lợi để giũ nƣớc và cấp nƣớc cho mùa khô, điiều tiết nƣớc mùa mƣa có vai trị hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế và sinh hoạt của cƣ dân huyện.

2.2.2.4 Điều kiện tự nhiên:

Bác Ái có địa hình phức tạp nên địa phƣơng gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển mạng lƣới giao thơng cũng nhƣ trong cơng tác quản lý hành chính. Khí hậu khắc nghiệt, mùa khơ thì khơng khí khơ nóng, nắng hạn kéo dài, vào mùa mƣa thì mƣa nhiều gây xói mịn, trơi đi chất dinh dƣỡng của đất khiến cho ngƣời dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm nơng nghiệp, chính quyền địa phƣơng gặp nhiều khó khăn khi thiết lập dự án phù hợp hỗ trợ giảm nghèo cho đồng bào.

Các sơng ngịi của huyện Bác Ái đều là sông nhánh hoặc chi lƣu của thƣợng nguồn sơng Cái, có 3 con sơng chính bao gồm: Sơng Cái bắt nguồn từ sƣờn Đơng của dãy núi Garit có chiều dài 119km, tổng diện tích lƣu vực 3000 km2. Sơng Trà Co: bắt nguồn từ phía tây của dãy núi Marai, chiều dài sơng chính 25km, diện tích lƣu vực 154 km2. Sơng Sắt : bắt nguồn từ dãy núi Hà Lá Thƣợng, chiều dài sơng chính 32 km. diện tích lƣu vực 411 km2

11

2.2.2.5 Điều kiện kinh tế, xã hội:

Điều kiện kinh tế: Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt cộng với kinh tế kém phát triển nên phần lớn ngƣời dân thiếu việc làm để tạo thu nhập, hoặc nếu có thì cơng việc khơng ổn định, tiền cơng thấp khơng đủ trang trải các chi phí sinh hoạt trong gia đình. Nghiên cứu tại 3 xã cho thấy, để có thu nhập đồng bào Raglai phải đi tìm việc ở một số tỉnh lân cận nhƣ Lâm Đồng, Gia Lai, Khánh Hịa … tuy nhiên các cơng việc ở đây cũng chỉ có tính chất mùa vụ.

Mọi hàng hóa, vật dụng bên ngồi đều do những ngƣời dân tộc khác (Chăm, Kinh,…) mang đến tận nhà, trao đổi tận rẫy nƣơng. “Cuộc sống biệt lập khiến cho khối ngƣời này lƣu giữ đƣợc nhiều hơn những đặc điểm truyền thống văn hoá cổ gần gũi với cƣ dân các hải đảo.” (theo Trần Ngọc Thêm)

Họ thƣờng không cƣ trú nơi thung lũng vì quan niệm đó là lối đi của ma quỷ, cũng không cƣ trú trên sống lƣng những quả đồi vì đấy là đƣờng đi của các thần. Chỉ nơi lƣng chừng núi là không gian thuộc quyền sở hữu của con ngƣời.

Nông nghiệp nƣơng rẫy là phƣơng thức sản xuất chủ đạo với bắp và lúa là nguồn lƣơng thực chính. Ngồi ra cịn có các loại nơng sản khác nhƣ đậu, khoai củ, hoa quả…Trâu, bị, heo, gà đƣợc ni thả phổ biến. Những hoạt động thủ công nhƣ đan lát, rèn, làm gốm …mặc dù thô sơ nhƣng đủ đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt.

2.2.2.6 Văn hóa và phong tục tập quán:

Huyện Bác Ái chủ yếu ngƣời dân tộc Raglai sinh sống nên có những phong tục tập quán nhƣ trƣờng ca, truyện thần thoại, truyện cổ tích mang giá trị lịch sử, nghệ thuật và có tính giáo dục sâu sắc.Hình thức hát đối đáp khá phổ biến trong sinh hoạt văn nghệ. Nhạc cụ của ngƣời Raglai gồm nhiều loại nhƣ: đàn bầu, kèn môi, đàn Chapi, Mã la, đàn Đá, đàn salaken.Hàng năm sau mùa thu hoạch, cả làng hội tụ thịt trâu, bò, lợn để cúng Giàng và ăn mừng lúa mới.

Nhà sàn là nhà ở truyền thống của ngƣời Raglai. Từ nền đất đến nhà sàn không cao q một mét. Khơng có cá tính tộc ngƣời qua trang phục mà chịu ảnh hƣởng khá

đậm của các dân tộc trong cùng nhóm ngơn ngữ (nhƣ Chăm, Ê Đê. Đồng bào Raglai

12

giá nhà mình nghèo và xét vào danh sách hộ nghèo nhƣng do thiếu các nỗ lực và có các hành động để giúp gia đình mình thốt nghèo nên tỷ lệ nghèo vẫn cịn cao cho dù trên thực tế đã có những bƣớc phát triển nhất định. Phong tục tập qn chiếm vị trí vơ cùng quan trọng trong đời sống văn hóa của các cộng đồng dân tộc và ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển kinh tế, đời sống tâm linh. Ngƣời Raglai sống rất lạc quan, hồn nhiên, vô tƣ, không ai xâm phạm quyền lợi của ai, duy trì tốt các chuẩn mực xã hội trên cơ sở niềm tin vào sức mạnh của thần linh, sợ sự trừng phạt của các đấng siêu hình. Với nét văn hóa ấy, ngƣời Raglai sống rất thƣ thả, thuận theo tự nhiên, vấn đề sở hữu tài sản đƣợc xem nhẹ. Phần lớn đồng bào Raglai bằng lịng với cuộc sống của chính mình, họ vui vẻ với ngày ba bữa cơm cùng muối và rau rừng. Mặc dù nhận thức đƣợc cái nghèo nhƣng họ hồn tồn hài lịng với cuộc sống hiện tại. Họ không tranh đua, không tỏ ra đố kỵ với những gia đình khá giả hơn mình, ln mong muốn sự cơng bằng, sự hỗ trợ của chính quyền khi tiếp nhận các chƣơng trình, chính sách của nhà nƣớc.

Yếu tố phong tục tập quán và trình độ học vấn là hai ngun nhân chính dẫn đến tình trạng nghèo dai dẳng của đồng bào Raglai huyện Bác Ái. Mặc dù có nhiều sự thay đổi trong nhận thức so với trƣớc đây nhƣng một số phong tục, tập quán vẫn còn tồn tại trở thành rào cản trong việc phát triển kinh tế của nhiều gia đình. Tình trạng bỏ học sớm dẫn đến thiếu kiến thức trong tiếp cận việc làm, tảo hôn, sinh đẻ nhiều và không biết cách quản lý chi tiêu. Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tính ỷ lại, mạng lƣới xã hội yếu…cũng là những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của đồng bào Raglai, huyện Bác Ái.

13

2.2.3Cơng trình thủy lợi Hồ Sơng Sắt:

Hình 2.2.3.1 Đập đất cơng trình hồ chứa nƣớc Sơng Sắt

Nguồn: http://www.xaydung47.vn/cong-trinh-du-an/cong-trinh-thuy-loi/dap-dat- cong-trinh-ho-chua-nuoc-song-sat/

Năm 2004 chính phủ đã đầu tƣ hơn 350 tỷ đồng xây dựng cơng trình thủy lợi Hồ Sơng Sắt thuộc xã Phƣớc Thắng huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận, và cơng trình đƣợc hồn thành vào tháng 4 năm 2007, đƣa vào sử dụng năm 2008. Hồ có chiều dài là 425m, chiều cao là 33,9m, dung tích là 69,3 triệu m3.

Cơng trình có các nhiệm vụ chính sau:

 Cấp nƣớc tƣới cho 3800 ha đất nông nghiệp từ 1 vụ thành 2-3 vụ lúa màu, bơng, mía thuộc khu tƣới Sơng Sắt, trong đó đất khai hoang là 2938 ha.

 Cấp nƣớc sinh hoạt và chăn nuôi cho thị trấn mới của huyện Bác Ái và một số vùng lân cận.

 Nuôi cá với sản lƣợng 300 tấn cá một năm.

 Cải thiện khí hậu trong vùng và tạo cảnh quan mơi trƣờng.  Giảm lũ hạ lƣu.

Nếu nhƣ trƣớc đây chƣa có cơng trình thủy lợi Hồ Sơng Sắt thì cuộc sống ngƣời dân Raglai vô cùng khổ cực, thiếu thốn nƣớc để bà con sinh hoạt, chăn nuôi và hoạt động sản xuất. Chuyện sản xuất, gieo trồng gần nhƣ nhờ nƣớc trời, năm đƣợc năm

14

mất, mà có đƣợc cũng chẳng nhiều, diện tích đất sản xuất chủ động nƣớc ở Bác Ái gần nhƣ con số không.

Nhƣng từ khi hồ thủy lợi Sông Sắt đƣa vào sử dụng (năm 2008), đời sống bà con nơng dân nơi đây đã đổi thay tồn diện. Có nƣớc phục vụ sản xuất, sinh hoạt, kéo theo sự thay đổi về nhận thức. Bà con đã biết áp dụng nhiều mơ hình nhƣ trồng lúa nƣớc, bắp lai… mỗi năm từ 2 đến 3 vụ cho hiệu quả năng suất cao, ổn định cuộc sống. Nhiều hộ nơng dân bây giờ khơng cịn sợ đói, sợ thiếu lƣơng thực nữa. Đến năm 2011 diện tích gieo trồng đã lên 10.031 ha, trong đó có trên 5.000 ha chủ động nƣớc. Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2011 đạt 15.038 tấn. Đặc biệt, việc xây dựng các cơng trình thủy lợi đã tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây mở rộng diện tích lúa nƣớc, thay đổi tập quán làm ăn, nhiều vùng bây giờ đã chủ động nguồn lƣơng thực tại chỗ.

Hệ thống cơng trình Sơng Sắt đã góp phần ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng của huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận nơi mà còn nhiều vùng đang thiếu nƣớc, nơi mà lƣợng mƣa năm vào loại ít nhất Việt Nam.

15

CHƢƠNG 3:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

3.1Cơ sở lý luận:

3.1.1Khái niệm và đặc điểm của nông hộ: 3.1.1.1 Khái niệm: 3.1.1.1 Khái niệm:

Frank Ellis (1998) phát biểu, nơng hộ là hộ nơng dân có phƣơng tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình vào sản xuất. Nói chung, đó là các gia đình sống bằng thu nhập từ nghề nơng. Ngồi ra, nơng hộ cịn có thể tiến hành thêm các hoạt động khác, tuy nhiên đó chỉ là các hoạt động phụ.Nơng hộ là một tế bào của xã hội với sự thống nhất của các thành viên có cùng huyết thống, mỗi thành viên đều có nghĩa vụ và trách nhiệm làm tăng thu nhập, đảm bảo cho sự tồn tại của nông hộ. Nông hộ thƣờng tổ chức sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp là chủ yếu. Nguồn gốc lâu đời đã có q trình hình thành và phát triển lâu đời trong lịch sử. Do đó, nơng hộ mang đặc điểm và có những nét đặc trƣng riêng.

3.1.1.2 Đặc điểm:

- Nông hộ sản xuất ra nơng, lâm, thủy sản với mục đích phục vụ cho chính bản thân và gia đình họ. Nơng hộ thƣờng có xu hƣớng sản xuất ra cái gì họ cần, khi sản xuất thừa họ có thể đem chúng ra trao đổi trên thị trƣờng.

- Sản xuất của nông hộ chủ yếu dựa vào ruộng đất, cịn mang tính thủ cơng, khai thác tự nhiên chƣa triệt để và khả năng canh tác còn lạc hậu.

- Chủ hộ thƣờng là cha hoặc mẹ hay ông bà nên họ vừa là chủ gia đình vừa là ngƣời tổ chức sản xuất. Do đó, việc tổ chức sản xuất của nơng hộ có nhiều ƣu điểm và mang tính đặc thù cao.

- Nông hộ chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình và đây cũng chính là nguồn lao động chủ yếu tạo nên thu nhập của hộ. Lao động trong gia đình nơng hộ bao gồm trong độ tuổi và cả ngoài độ tuổi lao động. Trẻ em và ngƣời lớn tuổi đều có thể phụ giúp một số cơng việc của hộ gia đình. Lao động này cũng góp phần làm tăng thu

16

nhập cho hộ. Ngồi ra, một số hộ sản xuất lớn cịn thuê mƣớn lao động thƣờng xuyên hoặc thời vụ, điều này cũng tạo ra số lƣợng việc làm lớn ở nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

3.1.2Sinh kế của nông hộ:3.1.2.1 Sinh kế: 3.1.2.1 Sinh kế:

Sinh kế của hộ hay một cộng đồng: Là một tập hợp của các nguồn lực và khả năng của con ngƣời kết hợp với những quyết định và những hoạt động mà họ sẽ thực hiện để khơng những kiếm sống mà cịn đạt đến mục tiêu đa dạng hơn. Hay nói cách khác, sinh kế của một hộ gia đình hay một cộng đồng cịn đƣợc gọi là kế sinh nhai của hộ gia đình hay cộng đồng đó. Sinh kế về cơ bản là phƣơng tiện mà hộ gia đình sử dụng để đạt đƣợc một đời sống tốt và duy trì nó. Tính bền vững của sinh kế thể hiện ở một số khía cạnh: mơi trƣờng, kinh tế, xã hội và thể chế (DFID, 1999). Hay nói cách khác phải dung hòa 4 yếu tố : Kinh tế, xã hội, môi trƣờng và thể chế.

Sinh kế bổ sung: là những sinh kế thêm vào sinh kế chính: kinh doanh tơm cá, vận chuyển khách du lịch, hƣớng dẫn viên du lịch,...

Sinh kế thay thế: là sinh kế khác, chỉ việc từ bỏ nghề này đề chuyển sang làm nghề khác.

Sinh kế bền vững: Một sinh kế đƣợc xem là bền vững khi nó phát huy đƣợc tiềm năng con ngƣời để từ đó sản xuất và duy trì phƣơng tiện kiếm sống của họ. Nó phải có khả năng đƣơng đầu và vƣợt qua áp lực cũng nhƣ các thay đổi bất ngờ. Sinh kế bền vững không đƣợc khai thác hoặc gây bất lợi cho môi trƣờng hoặc cho các sinh kế khác ở hiện tại và tƣơng lai, trên thực tế thì nó thúc đẩy sự hịa hợp giữa chúng và

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HỒ SÔNG SẮT ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)