CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận:
3.1.3 Một số khái niệm:
3.1.3.1 Dân tộc thiểu số:
Dân tộc thiểu số là thuật ngữ có nhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo khái niệm của từng bộ môn nghiên cứu hay quan điểm của mỗi quốc gia. Đứng trên phƣơng diện nhân chủng học, các nhà nghiên cứu cho rằng dân tộc thiểu số chia làm 2 thành phần:
- Dân tộc thiểu số có nguồn gốc lịch sử là tập thể tộc ngƣời đã có mặt trên vùng lãnh thổ từ lâu đời mà ngƣời ta thƣờng gọi là dân tộc bản địa.
- Dân tộc thiểu số di cƣ là những ngƣời nƣớc ngoài sang định cƣ tại một quốc gia có chủ quyền.
3.1.3.2 Thủy Lợi:
Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa họccông nghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc và mơi trƣờng, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai.
- Cụ thể, thủy lợi là việc sử dụng nƣớc để tƣới cho các vùng đất khô nhằm hỗ trợ cho cây trồng phát triển hoặc cung cấp nƣớc tƣới cho cây trồng vào những thời điểm có lƣợng mƣa khơng đủ cung cấp. Ngồi ra, thủy lợi cũng có một vài ứng dụng khác trong sản xuất cây trồng, trong đó bao gồm bảo vệ thực vật tránh đƣợc sƣơng giá,khống chế cỏ dại phát triển trên các cánh đồng lúa và giúp chống lại sự cố kết đất.Thủy lợi thƣờng đƣợc nghiên cứu cùng với hệ thống tiêu thốt nƣớc, hệ thống này có thể là tự nhiên hay nhân tạo để thoát nƣớc mặt hoặc nƣớc dƣới đất của một khu vƣc cụ thể.
3.1.3.3 Cơng trình Thủy Lợi:
Cơng trình thủy lợi là cơng trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi. Cơng trình này gồm có hồ chứa nƣớc, đập, hệ thống cống, hệ thống dẫn nƣớc, trạm bơm, bờ, kè và những cơng trình phục vụ khai thác, quản lý thủy lợi.
3.1.4Một số chỉ tiêu tính tốn:
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:
21
- Vốn sản xuất: Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: đất đai, nhà xƣởng, bí quyết kỹ thuật, sáng kiến phát hiện nhu cầu, thiết bị, vật tƣ, hàng hóa v.v… bao gồm giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vơ hình, tài sản cố định, tài sản lƣu động và tiền mặt dùng cho sản xuất.
Theo tính chất luân chuyển, vốn sản xuất chia ra vốn cố định và vốn lƣu động. - Tổng chi phí sản xuất gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi.
- Lãi gộp: là phần còn lại của doanh số bán sau khi trừ đi chi phí biến đổi - Lợi nhuận trƣớc thuế bằng lãi gộp trừ đi chi phí cố định
- Lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là lợi nhuận thuần túy (lãi ròng) bằng lợi nhuận trƣớc thuế trừ đi các khoản thuế.
3.2Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.2.1Phƣơng pháp thu thập số liệu: 3.2.1Phƣơng pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp: là dữ liệu thu thập từ những nguồn có sẵn, thƣờng là những dữ liệu đã qua tổng hợp.
- Ưu điểm: nhanh, có sẵn, ít tốn thời gian, tiết kiệm chi phí.
- Nhược điểm: khơng kiểm sốt đƣợc độ tin cậy, tính cập nhật thấp, nhiều thông tin thứ cấp.
- Đề tài tiến hành thu thập những thông tin, số liệu của ngƣời dân tại huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận từ các báo cáo đánh giá của Uỷ ban nhân dân, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, các số liệu có sẵn trên báo đài, tạp chí, sách, internet,… có liên quan đến sinh kế của ngƣời dân qua tác động của cơng trình thủy lợi Hồ Sơng Sắt.
Số liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tƣợng nghiên cứu. - Ưu điểm: thông tin chi tiết chuyên sâu đặc thù.
- Nhược điểm: tốn thời gian, chi phí, con ngƣời.
- Đề tài tiến hành thu thập những thông tin, số liệu thông qua tiến hành quan sát, phỏng vấn trực tiếp, gián tiếp ngƣời dân nơi đây để có đƣợc những dữ liệu chính xác, hình ảnh trực quan và thực tế về tình hình tác động của cơng trình thủy lợi Hồ Sông Sắt đến sinh kế của ngƣời dân tại huyện Bác Aí tỉnh Ninh Thuận.
Phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên: Chọn mẫu phi ngẫu nhiên là cách chọn mẫu theo phán đốn chủ quan và khơng dựa theo phƣơng pháp máy móc, khách
22
quan. Trong phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên các đơn vị trong tổng thể khơng có khả năng ngang nhau để đƣợc chọn vào mẫu nghiên cứu.
Để thực hiện cuộc điều tra, một số ngƣời am hiểu đã đƣợc chọn để cung cấp hay kiểm chứng thông tin. Tùy theo mục đích những ngƣời am hiểu trong từng lĩnh vực đƣợc chọn để cung cấp thông tin kinh tế xã hội của địa phƣơng tham gia thực hiện phỏng vấn vùng nghiên cứu viên. Số lƣợng các thông tin viên tham gia ở mỗi xã biến động tùy theo điều kiện thực tế. Ở mỗi xã, số lƣợng ngƣời đƣa tin tham gia trung bình từ 10-20 phiếu.
- Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện nếu có một khung mẫu hồn chỉnh, cho kết quả khách quan.
- Nhược điểm: cần phải phân nhóm trƣớc và yêu cầu các phần tử trong đám đơng cần phải có tính đồng nhất cao.
3.2.2Phƣơng pháp xử lí số liệu:
Sử dụng phần mềm Excel để thu thập và xử lý số liệu thu thập đƣợc. Số liệu sau khi đã tiến hành điều tra đƣợc xử lý bằng cách kiểm tra tính phù hợp, đơn vị đồng nhất, mức độ chính xác. Sau đó nhập số liệu vào Excel, Word và sử dụng phần mềm để tính tốn các thơng số. Do đó, việc sử lí số liệu phải qua các bƣớc sau :
Mã hóa số liệu: các số liệu định tính (nhƣ: giới tính, dân tộc…) cần đƣợc chuyển đổi (mã hóa) thành các con số. Các số liệu định lƣợng (nhƣ: tuổi, mức thu nhập…) thì khơng cần mã hóa.
Nhập số liệu: các số liệu đƣợc thu thập và lƣu trữ vào file dữ liệu. Cần phải thiết kế khung file số liệu thuận tiện cho việc nhập dữ liệu.
Hiệu chỉnh số liệu: là kiểm trả và phát hiện những sai xót trong q trình nhập số liệu ghi tay vào file số liệu trên máy tính.
- Ưu điểm: phƣơng pháp này nhanh, tiết kiệm đƣợc thời gian tính tốn.
- Nhược điểm: địi hỏi sự chính xác cao, nếu việc nhập số liệu sai sẽ dẫn đến kết quả khơng chính xác.
23
3.2.3Phƣơng pháp phân tích: 3.2.3.1 Phương pháp thống kê mơ tả: 3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả:
- Khái niệm: là phƣơng pháp bao gồm thu thập số liệu, tính tốn các đặc trƣng đo lƣờng, mơ tả và trình bày số liệu.
- Ưu điểm: giúp mơ tả và hiểu đƣợc các tính chất của một bộ dữ liệu cụ thể bằng cách đƣa ra các thông số đã thu thập đƣợc.
- Nhược điểm: thời gian cần thiết để thu thập và phân tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu là khá dài và khó khăn.
- Đây là phƣơng pháp thông dụng, là cách thức thu thập số liệu để kiểm chứng những giả thuyết để giải quyết những vấn đề có liên quan đến sinh kế huyện Bác Ái. - Thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thƣớc đo. Phƣơng pháp này diễn tả tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội cũng nhƣ thực trạng đời sống, nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng của huyện. Qua đó đánh giá cải thiện đƣợc đời sống của ngƣời dân.
Các chỉ tiêu thống kê có sử dụng trong bài:
Average: Giá trị trung bình: ̅= ∑ dùng để tính tốn các con số nhƣ sản lƣợng trung bình, giá bán trung bình ở các thời điểm, doanh thu, thu nhập, chi phí, năng suất trung bình,…
Min: Thu nhập, sản lƣợng, giá bán, doanh thu, chi phí,... nhỏ nhất ở mỗi thời điểm.
Max: Thu nhập,sản lƣợng, giá bán, doanh thu, chi phí,… lớn nhất ở mỗi thời điểm
Tần số: Đếm số hộ/ngƣời ở các tiêu chí cần xét trong bài.
Mode: Là thu nhập giống nhau giữa các hộ.
Độ lệch chuẩn: Để tính sự phân tán về độ tuổi ảnh hƣởng đến thu nhập.
Kiểm định thống kê: Từ các số liệu của ngƣời dân cung cấp, kiểm tra xem thủy lợi ảnh hƣởng đến năng suất và thu nhập,..
3.2.3.2 Phương pháp so sánh:
So sánh tuyệt đối
- Khái niệm: làkết quả giá trị của chỉ tiêu hoặc nhân tố ở kỳ nghiên cứu trừ giá trị tƣơng ứng của chúng ở kỳ gốc trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
24
- Nhược điểm: nó khơng phải là một con số đƣợc lựa chọn tùy ý mà nó là kết quả có đƣợc phải thông qua điều tra thực tế hoặc sử dụng các phƣơng pháp điều tra.
So sánh tƣơng đối
- Khái niệm: thể hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của cùng hiện tƣợng nhƣng khác nhau về thời gian hoặc mức độ của hai hiện tƣợng khác nhau nhƣng có mối liên hệ với nhau.
- Ưu điểm: thể hiện mức độ hồn thành để nói lên tốc độ tăng trƣởng, giúp nghiên cứu hiện tƣợng một cách sâu sắc.
- Nhược điểm: địi hỏi phạm vi tính tốn thống nhất, phƣơng pháp tính và đơn vị tính cũng phải thống nhất.
Phƣơng pháp này áp dụng trong việc so sánh về hiệu quả kinh tế, sản lƣợng, thu nhập,...của các năm trƣớc so với năm hiện tại chênh lệch bao nhiêu lần.
25
CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1Phân tích thực trạng sinh kế của ngƣời dân huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận:4.1.1Đặc điểm các nông hộ huyện Bác Ái: 4.1.1Đặc điểm các nông hộ huyện Bác Ái:
Bảng 4.1.1.1 Giới tính của các hộ sản xuất
Giới tính Số hộ Tỷ lệ (%)
Nam 106 43,8
Nữ 136 56,2
Tổng 242 100
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Kết quả khảo sát cho thấy những ngƣời tham gia khảo sát trên địa bàn này là nữ giới. Cụ thể tỷ lệ nữ giới chiếm 56,2%, trong đó tỷ lệ nam giới chiếm 43,8%.
Bảng 4.1.1.2 Độ tuổi của các hộ sản xuất trên địa bàn nghiên cứu
Độ tuổi Số hộ Tỷ lệ (%) Dƣới 30 tuổi 46 19,0 Từ 30-40 tuổi 73 30,2 Từ 40-50 tuổi 63 26,0 Từ 50-60 tuổi 29 12,0 Trên 60 tuổi 31 12,8 Tổng 242 100,0
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Về độ tuổi, kết quả cho thấy độ tuổi của những ngƣời tham gia khảo trên địa bàn chủ yếu ở độ tuổi trung niên. Độ tuổi từ 30-40 chiếm tỷ lệ cao nhất với 30,2%, kế đó ngƣời từ 40-50 tuổi chiếm 26,0%. Tỷ lệ ngƣời dƣới 30 tuổi chiếm 19,0%, và thấp nhất là những ngƣời ở độ tuổi 50-60 chiếm 12,0%.
26 Bảng 4.1.1.3 Trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ học vấn Số hộ Tỷ lệ (%) Không biết chữ 95 39,3 Tiểu Học 51 21,1 THCS 57 23,6 THPT 25 10,3 Trung Cấp, Cao Đẳng 3 1,2 Đại học 11 4,5 Tổng 242 100,0
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Theo khảo sát, trình độ học vấn Trung cấp, Cao đẳng và Đại học chiếm tỷ lệ rất thấp lần lƣợt là 1,26% và 4,6% , tiếp đến là trình độ THCS chiếm 23,6% và trình độ Tiểu học 21,1%. Đáng kể là trình độ Khơng biết chữ đạt mức 39,3%. Nhìn chung trình độ học vấn ở nơi này vẫn đang còn khá thấp, cần đƣợc cải thiện.
Bảng 4.1.1.4 Thành phần dân tộc của chủ hộ trên địa bàn
Dân tộc Số hộ Tỷ lệ (%) Kinh 49 20,2 Chăm 4 1,7 Raglai 185 76,4 Khác (Tày, Cờ Ho, Mƣờng) 4 1,7 Tổng 242 100,0
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Qua khảo sát, ngƣời dân sinh sống ở huyện Bác Ái đa phần là ngƣời Raglai, chiếm tỷ lệ 76,4%. Tiếp đến là ngƣời Kinh chiếm 20,2%. Ngƣời Chăm chiếm một phần nhỏ là 1,7% và còn lại 1,7% thuộc các dân tộc khác.
27
4.1.2Thực trạng sản xuất trên địa bàn huyên Bác Ái: 4.1.2.1Sản xuất sử dụng sức ngƣời (lao động chân tay): 4.1.2.1Sản xuất sử dụng sức ngƣời (lao động chân tay):
Bảng 4.1.2.1 Diện tích đất Thổ cƣ trên địa bàn
Đất thổ cƣ (m2 ) 2007 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) ≤ 100 140 57,9 161 66,6 100-200 41 16,9 48 19,8 200-300 23 9,5 32 13,2 >300 1 0,4 1 0,4 Khác 37 15,3 0 0,0 Tổng 242 100,0 242 100
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Trong mẫu khảo sát, tỷ lệ đất thổ cƣ của năm 2007 so với năm 2019 có phần chênh lệch cụ thể nhƣ sau: đất thổ cƣ dƣới 100m2 năm 2019 tăng 8,7%, đất từ 100m2 đến 200m2 tăng 2,9%, đất từ 200m2 đến 300m2 tăng lên 3,7%, đất trên 300m2 khơng tăng. Bảng 4.1.2.2 Diện tích đất trồng Lúa Lúa (m2 ) 2007 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Khơng có đất 127 52,5 119 49,2 <1.000 5 2,1 6 2,4 1.000-5.000 79 32,6 87 36 5.000-10.000 23 9,5 24 10 >10.000 8 3,3 6 2,4 Tổng 242 100,0 242 100,0
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Tỷ lệ đất trồng lúa của năm 2007 so với năm 2019 tăng ít và giảm ít cụ thể là: khơng có đất canh tác lúa giảm 3,3%, đất canh tác lúa dƣới 1.000m2 tăng 0,3%, đất từ 1.000m2 đến 5.000m2 tăng 3,4%, đất từ 5.000m2 đến 10.000m2 tăng lên 0,5%, đất trên 10.000m2 giảm xuống 0,9%.
28
Bảng 4.1.2.3 Diện tích đất trồng Hoa màu
Hoa màu (m2) 2007 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Khơng có 195 80,6 190 78,5 <1.000 3 1,2 3 1,2 1.000-5.000 30 12,4 29 12 5.000-10.000 6 2,5 9 3,7 >10.000 8 3,3 11 4,6 Tổng 242 100,0 242 100,0
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Tỷ lệ đất hoa màu trên địa bàn huyện từ năm 2007 so với năm 2019 tăng rất ít cụ thể nhƣ: đất dƣới 1.000m2 là không đổi, đất từ 1.000m2 đến 50.000m2 giảm 0,4%, đất từ 5.000m2 đến 10.000m2 tăng 1,2%, đất trên 10.000m2 tăng 1,3%.
Bảng 4.1.2.4 Diện tích đất trồng Bắp Bắp (m2) 2007 2019 Bắp (m2) 2007 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Khơng có đất 181 74,8 176 72,8 >1.000 3 1,2 3 1,2 1.000-5.000 37 1,3 40 16,5 5.000-10.000 16 6,6 18 7,4 >10.000 5 2,1 5 42,1 Tổng 242 100,0 242 100,0
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Tỷ lệ đất trồng bắp của năm 2007 so với năm 2019 đa phần đều tăng. Chẳng hạn tăng nhiều nhƣ: đất từ 1.000m2
đến 5.000m2 (tăng lên 15,2%) và đất >10.000m2 (tăng lên 40%) cho thấy qua từng năm ngƣời dân ở đây ngày càng chú trọng và trồng bắp để gia tăng thu nhập đặc biệt là có nhiều hộ trồng > 10.000m2 vào năm 2019 tăng nhiều và tăng lên đến 40% so với năm 2007. Nhìn chung từ khi có Hồ Sơng Sắt cung cấp nƣớc cho việc trồng trọt để tránh vào những mùa khơ hạn khơng có nƣớc tƣới, ngƣời dân ở đây cũng tích cực hơn tham gia vào việc trồng trọt để gia tăng thu nhập.
29 Bảng 4.1.2.5 Diện tích đất Chăn ni Đất Chăn nuôi (m2) 2007 2019 Số hộ Tỷ lệ(%) Số hộ Tỷ lệ(%) Khơng có 187 77,4 172 71,1 <5.000 50 20,6 64 26,5 5.000-10.000 2 0,8 3 1,2 >10.000 3 1,2 3 1,2 Tổng 242 100,0 242 100,0
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Diện tích đất chăn ni khơng có gì thay đổi nhiều so với trƣớc năm 2019.Nếu có thay đổi cũng tăng nhẹ ví dụ nhƣ: đất chăn ni <5.000m2
( tăng lên 5,9%) và diện tích đất từ 5.000-10.000m2
(tăng lên 0,4%).Thu nhập từ chăn nuôi chiếm cao nhất là Bò (tổng tu nhập năm 2019 là 675 triệu đồng tiếp đến là dê 287 triệu đồng và cuối cùng là trâu 13 triệu đồng “Nguồn từ: Bảng 26, 27, 28”. Hầu hết thu nhập của ngƣời dân ở đây đều kím từ cơng việc làm thuê hoặc trồng trọt là chủ yếu cịn chăn ni chỉ là một phần nhỏ. Bảng 4.1.2.6 Diện tích đất Rừng Đất Rừng (m2) 2007 2019 Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Khơng có 218 90,1 216 89,2 <1.000 2 0,9 2 0,9 1.000-5.000 7 2,9 7 2,9 5.000-10.000 12 4,9 14 5,8 >10.000 3 1,2 3 1,2 Tổng 242 100,0 242 100,0
Nguồn: Điều tra tổng hợp, 2020
Đất rừng chiếm diện tích ít nhất trong các loại đất ở đây, hầu hết các hộ ở đây không có đất rừng, chủ yếu là đất nhà và đất trồng trọt cho nên diện tích đất rừng do các hộ sở hữu tƣơng đối ít và khơng thay đổi nhiều qua các năm. Nhƣ chúng ta thấy