Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP CHO HỌC SINH (Trang 66)

Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1 Mục đích thực nghiệm

Thông qua thực nghiệm nhằm khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh cho phù hợp với thực tiễn.

3.2 Đối tƣợng thực nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 25 người gồm: 6 hiệu trưởng, hiệu phó các trường Tiểu học; 19 giáo viên dạy lớp 4 tại các trường: trường Tiểu học Đội Cấn, trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân (Tp Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), trường Tiểu học Bắc Bình (Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc), thường Tiểu học Nghĩa Đạo (Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)

3.3 Nội dung và quy trình thực nghiệm

Để tiến hành khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh. Thực hiện đánh giá các tiêu chí theo 3 mức độ từ cao đến thấp và được lượng hoá bằng điểm số.

+ Tính cần thiết: Rất cần thiết (3 điểm); Cần thiết (2 điểm); Không cần thiết (1 điểm).

+ Tính khả thi: Rất khả thi (3 điểm); Khả thi (2 điểm); Không khả thi (1 điểm).

Sau khi nhận kết quả thu được, chúng tơi tiến hành phân tích, xử lí số liệu trên bảng thống kê, tính tổng điểm ( ∑ ) và điểm trung bình ( X ) của các biện pháp đã được khảo sát, sau đó xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận.

60

- Phương pháp thực nghiệm: phương pháp điều tra thu thập số liệu trực tiếp, công cụ là phiếu điều tra dành cho giáo viên ở các trường Tiểu học.

3.4 Kết quả thực nghiệm

Đánh giá về tính cấp thiết: Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh.

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh STT Biện pháp Mức độ đánh giá TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

SL Điểm SL Điểm SL Điểm

1 Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung thống kê và xác suất phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp. 16 48 9 18 0 0 66 2,64 2 2 Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung hình học và đo lường phát triển năng lực tư duy phân

61 tích và tổng hợp 3 Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung số và phép tính phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp.

17 51 8 16 0 0 67 2,68 1

4 Trung bình: 48 144 27 54 0 0 198 2,64

- Đánh giá về tính cấp thiết:

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh được thể hiện ở bảng 3.1.

Kết quả khảo sát ở bảng 1 cho thấy, các nhóm đối tượng được khảo sát đã đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh có mức độ cần thiết cao, với điểm trung bình chung của cả 3 biện pháp 2,64 điểm. Mặc dù các đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, nhưng theo quy luật số lớn, có thể nói đa số lượt ý kiến đánh giá đều thống nhất cho rằng cả 3 biện pháp đề xuất là có tính cần thiết. Biện pháp 4: “Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung số và phép tính phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp.” được đánh giá cao nhất với X = 2,68, xếp bậc 1/3. Trong khi đó, biện pháp 2: “Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung hình học và đo lường phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp.” được đánh giá ít cần thiết nhất với X = 2,6, xếp bậc 3/3. Còn lại các biện pháp khác có điểm trung bình tương ứng từ X = 2,6 tới X = 2,68.

62

Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau (chênh lệch giữa Xmax và Xmin là 0,08)

B,08)3.2. Ka các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhaud2. Ka các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau (chênh lệch giữa Xách phát triển năng

lực tư du STT Biện pháp Mức độ đánh giá TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL Điểm SL Điểm SL Điểm

1 Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung thống kê và xác suất phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp. 18 54 7 14 0 0 68 2,72 2 2 Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung hình học và đo lường phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp.

17 51 8 16 0 0 67 2,68 3

63 các tình huống

dạy học mạch nội dung số và phép tính phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp.

5 Trung bình

chung 56 168 19 38 0 0 206 2,74

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh được thể hiện ở bảng 3.2.

Kết quả khảo sát ở bảng 3.2 cho thấy, các nhóm đối tượng được khảo sát đã đánh giá tính khả thi của các biện pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh có mức độ cần thiết cao, với điểm trung bình chung của cả 3 biện pháp 2,74 điểm. Mặc dù các đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, nhưng theo quy luật số lớn, có thể nói đa số lượt ý kiến đánh giá đều thống nhất cho rằng cả 3 biện pháp đề xuất là có tính khả thi. Biện pháp 3: “Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung số và phép tính phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp.” được đánh giá cao nhất với X = 2,84, xếp bậc 1/3. Trong khi đó, biện pháp 2: “Thiết kế tổ chức các tình huống dạy học mạch nội dung hình học và đo lường phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp.” được đánh giá ít khả thi nhất với X = 2,68 xếp bậc 3/3. Còn lại các biện pháp khác có điểm trung bình tương ứng từ X = 2,68 tới X = 2,84.

Mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau (chênh lệch giữa Xmax và Xmin là 0,16).

64

3.5 Nhận xét chung

Từ những nhận xét, đánh giá và phân tích các kết quả khảo nghiệm sư phạm trên cho phép khẳng định: các phương pháp pháp dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh tiểu học đề ra trong đề tài là đảm bảo tính khoa học, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh và dễ dàng áp dụng vào quá trình giảng dạy. Nếu thực hiện hiệu quả các biện pháp này sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh nói riêng, và chất lượng đào tạo của trường tiểu học nói chung.

65

Kết luận chƣơng 3

Dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực tư duy phân tích và tổng hợp cho học sinh là việc làm quan trọng nhưng để đạt kết quả tốt cần kết hợp nhiều biện pháp khác nhau và nắm vững các phương pháp giải toán. Kết quả bài nghiên cứu cho thấy phần nào sự đóng góp của các phương pháp giải toán và các dạng bài tập cụ thể lớp 4 sẽ giúp phát triển, rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp của HS. Chúng tôi hi vọng các phương pháp này sẽ phần nào giúp ích trong giảng dạy tốn ở tiểu học và trên cơ sở đó sẽ có thêm nhiều nghiên cứu khác để tìm ra những biện pháp mới hiệu quả phục vụ cho quá trình dạy học giải toán ở tiểu học.

66

KẾT LUẬN

Qua q trình nghiên cứu và phân tích một số kết quả thực nghiệm trên đối tượng học sinh lớp 4, luận văn “Dạy học mơn tốn lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực phân tích và tổng hợp cho học sinh” đã đạt được một số kết quả sau đây:

1. Về lý luận:

- Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên quan đến việc phát triển năng lực phân tích và tổng hợp của HS TH.

- Hệ thống hóa một số ý kiến, quan điểm của các tác giả, nhóm tác giả trong và ngồi nước về năng lực năng, lực tốn học, phân tích, tổng hợp,…

- Nêu ra mục tiêu, nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học Toán hiện nay.

2. Về thực tiễn:

- Tiến hành nghiên cứu, điều tra phân tích một số vấn đề phát triển năng lực phân tích, tổng hợp, nội dung chương trình Tốn 4.

- Luận văn đã phần nào làm sáng tỏ thực trạng về năng lực phân tích, tổng hợp của HS TH trong việc dạy học tốn thơng qua việc thực nghiệm sư phạm.

- Nêu ra được một số khó khăn của giáo viên và HS trong việc dạy học Tốn 4 theo hướng phát triển năng lực phân tích và tổng hợp làm cơ sở để đưa ra biện pháp.

- Đưa ra những nguyên tắc, định hướng để đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm đảm bảo tính khả thi, hợp lý, hiệu quả.

- Đề xuất được các biện pháp nhằm phát triển năng lực phân tích và tổng hợp cho HS thơng qua dạy học Tốn 4.

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm và kết quả thực nghiệm một phần nào đó đã góp phần vào tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục đào tạo (2018) - Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT – BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD – ĐT).

2. Đỗ Đình Hoan (1992) - Phương pháp dạy học mơn Tốn ở tiểu học.

3. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thuỵ, Vũ Quốc Chung (2001) -

Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học - NXB Giáo dục.

4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng Toán ở Tiểu học. .

5. Nghị quyết Chương trình phổ thơng tổng thể.

6. Nguyễn Bá Kim (2004) - Phương pháp dạy học mơn Tốn - NXB Đại học Sư phạm.

7. Nguyễn Hữu Hợp - Giáo trình “ Lí luận dạy học Tiểu học” - NXB Đại học Sư phạm.

8. Phạm Văn Hoàn - Trần Thúc Trình - Nguyễn Gia Cốc (1981) - Giáo dục học mơn tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Phan Trọng Ngọ (2005) - Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường - NXB Đại học Sư phạm.

10.SGK,SGV Toán 4 - Nhà xuất bản Giáo dục.

11.Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội (1990) -

Phương pháp dạy học toán cấp 1.

12. Tạ Trung Tiến - Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020.

13.Krutecxki V. A (1973) - Tâm lí năng lực Toán học của học sinh - NXB Giáo dục Hà Nội.

14.Từ điển Tiếng Việt.

15.Phạm Minh Hạc (1992) – Một số vấn đề tâm lý học - NXB Giáo dục, Hà Nội.

16.Nguyễn Quang Uẩn và Trần Trọng Thủy (2004) – Tâm lý học đại cương - NXB Đại học Sư phạm.

68

17.Bùi Văn Huệ (2000) – Tâm lý học - NXB ĐHQG Hà Nội.

18.Gonobolin (1997) – Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên - NXB Giáo dục, Hà Nội.

19.Trần Vui (2017) – Đánh giá chất lượng hiểu khái niệm và thành thạo kĩ năng cơ sở trong giải quyết vấn đề toán - ĐHSP Huế.

20.Deneyse Tremblay (2000) – Adult Education A Lifelong Journey The ompetency Based approach “Helping learners be come autonomous”.

21.Chu Cẩm Thơ (2017) – Bàn về những năng lực Tốn học của HS phổ thơng

– ĐHSP Hà Nội.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP CHO HỌC SINH (Trang 66)