22Bảng tiêu thụ điện năng phương á n1

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy sản xuất bia sài gòn – sóc trăng, công suất 1400 m³ngày (Trang 120)

STT Thiết bịCông suất ( kW ) Số lượng (cái) Sốmáy hoạt động (cái) Thời gian hoạt động (h/ngày) Tổng điện năng tiêu thụ (kWh/ngày)

1 Máy bơm nước thải bể thu gom

1,72 2 1 12 20,64 2 Máy thổi khí bể điều hịa 2,1 2 1 12 25,2 3 Máy bơm bùn bể lắng I 2,2 2 1 8 17,6 4 Máy bơm bùn bể Aerotank 2,49 2 1 12 29,88 5 Máy thổi khí Aerotank 8,4 2 1 12 100,8 6 Máy bơm bùn bể lắng II 2,3 2 1 8 18,4 7 Máy bơm định lượng Model 1,37 2 1 24 32,88

8 Máy bơm nước bể khử trùng 1,37 2 1 12 16,44 9 Hệ thống chiếu sáng, vận hành các thiết bị điều khiển và các thiết bị khác. - - - 24 24

TỔNG LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ 285,84

Chi phí điện năng cần cho 1 kWh = 2.500 VNĐ ( Theo tổng công ty điện lực TPHCM)

- Vậy chi phí điện năng cho một ngày vận hành:

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

Chi phí nhân cơng:

Cơng nhân vận hành 4 người chia làm 2 ca.

Giả sử mức lương trung bình là 250.000 đồng/người/ngày Tổng chi phí nhân cơng

TN = 250.000 × 2 = 500.000 VNĐ/ngày= 15.000.0000 VNĐ/tháng = 180.000.0000 VNĐ/năm

Chi phí hóa chất:

Bảng 3.23 Bảng tổng chi phí hóa chất phương án 1

STT Hóa chất Đơn vịLượng

tiêu thụĐơn (VNĐ)giá

Thành tiền (VNĐ/ngày)

1 Clorin (Cl) Kg/ngày 37,33 15.000 559.950 - Chi phí khấu hao:

Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 20 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao trong 10 năm.

𝑇𝑇𝑇𝑇𝐻𝐻=6.447.750.00020 +474.196.00010 = 371.307.100 𝑉𝑉𝑁𝑁Đ/𝑛𝑛ă𝑚𝑚

= 1.017.279 𝑉𝑉𝑁𝑁Đ/𝑛𝑛𝑘𝑘à𝑦𝑦 Chi phí xử lý 1m3 nước thải: 1400m3/ngày

𝑇𝑇𝑇𝑇 =𝑇𝑇𝑁𝑁+𝑇𝑇Đ+𝑇𝑇𝑀𝑀𝑄𝑄+𝑇𝑇𝐻𝐻+𝑇𝑇𝑇𝑇𝐻𝐻

=500.000 + 714.600 + 189.642 + 559.950 + 1.017.2791400 = 2.130 𝑉𝑉𝑁𝑁Đ

Vậy chi phí xử lý 1m3 nước thải là 2.130 VNĐ/ngày

5.2 Chi phí đầu tư phương án 2

Chi phí phần xây dựng

Bảng 3. 24 Bảng chi phí xây dựng phương án 2

Stt Tên cơng trình Vật liệu Số lượng Thể tích (m3) Đơn giá (VNĐ/m3) Thành tiền (VNĐ)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

1 Song chắn rắc Bê tông

cốt thép 1 1,28 5.000.000 6.400.000 2 Hố thu gom Bê tông

cốt thép 1 21,8 5.000.000 10.900.000 3 Bể điều hịa Bê tơng

cốt thép 1 330 5.000.000 1.650.000.000 4 Bể lắng 1 Bê tông

cốt thép 1 107,12 5.000.000 535.600.000 5 Bể trung gian Bê tông

cốt thép 1 29,17 5.000.000 145.850.000 6 Bể UASB Bê tông

cốt thép 1 217 5.000.000 1.085.000.000 7 SBR Bê tông cốt thép 1 350 5.000.000 1.750.000.000 8 Bể lắng 2 Bê tông cốt thép 1 319 5.000.000 1.595.000.000 9 Bể khử trùng Bê tông cốt thép 1 56 5.000.000 280.000.000 10 Bể nén bùn Bê tông cốt thép 1 140,5 5.000.000 702.500.000 11 Nhà chứa hóa

chất, nhà kho, Gạch, bê tơng

1 2×2×3 2.500.000 30.000.000 12 Nhà điều hành Gạch, bê tơng 1 5×1,8×3 2.500.000 67.500.000 13 Nhà bảo vệ Gạch, bê tông 1 2x3x3 2.500.000 27.000.000

TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ 7.885.750.000

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

Bảng 3. 25 Bảng chi phí thiết bị phương án 2

Stt Tên cơng trình

Tên thiết bịSốlượng (cái) Đơn giá (VNĐ/cái) Thành tiền (VNĐ) 1 Song chắn rác Inox 1 2.000.000 2.000.000 2 Hố thu gom

Bơm chìm nước thải Pentax DMT 160, công suất 1,5HP

2 21.150.000 42.300.000

3 Bể điều hịa

Máy thổi khí Dargang 0,75kW DG-400-11

2 10.332.000 20.664.000 Đĩa thổi khí SSI USA,

model AFD270 27 290.000 7.800.000 4 Bể lắng I Ống trung tâm 1 2.500.000 2.500.000 Máng răng cưa 1 2.000.000 2.000.000 Máy hút bùn 3HP HSF 280-12-2 265 2 8.360.000 16.720.000

5 Bể SBR Máy thổi khí Model ML50 có cơng suất P= 7,5kW + phụ kiện

1 48.390.000 48.390.000

Đĩa phân phối khí OXYFLEX MT300- 12inch + phụ kiện 28 390.000 10.920.000 6 Bể lắng 2 Ống trung tâm 1 2.500.000 2.500.000 Máng răng cưa 1 2.000.000 2.000.000 Bơm hút bùn Tsurumi HS 0,75KW/6Hp/220V/50H z. 2 7.800.000 15.600.000

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

7 Bể khử trùng

Bơm định lượng Model: OBL MB 3,5,Công suất 0,37 kW

2 3.000.000 6.000.000

Bơm nước thải Evergush EA-05T 0,5T 2 3.156.000 6.312.000 8 Bể nén bùn Ống trung tâm 1 2.500.000 2.500.000 Máng răng cưa 1 2.000.000 2.000.000 Bơm bùn DSP-30 có cơng suất 3HP 1 16.100.000 16.100.000 Máy ép băng tải Model

SB2 – 1000 có năng suất 2,5 - 5m3/h 1 150.000.000 150.000.000 9 Lan can, giàn đỡ bơm định lượng - - - 5.000.000 10 Tủ điều khiển - 2 30.000.000 60.000.000 11 Hệ thống đường ống van

Vật liệu: nhựa HDPE, thép mạ kẽm - 90.000.000 90.000.000 12 Dây điện - - 50.000.000 50.000.000 13 Chi phí phát sinh - - 20.000.000 20.000.000 TỔNG CHI PHÍ: 581.306.000

Vậy tổng chi phí cho việc xây dựng cơng trình và mua thiết bị của hệ thống xử lý nước thải là: 7.885.750.000+ 581.306.000= 8.467.056.000 VNĐ

− Chi phí bảo trì lấy bằng 1% phí đầu tư năm

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

Tính tốn chi phí vận hành hệ thống

Chi phí điện năng

Bảng 3.26 Bảng tiêu thụ điện năng phương án 2

STT Thiết bịCông suất ( kW ) Số lượng (cái) Sốmáy hoạt động (cái) Thời gian hoạt động (h/ngày) Tổng điện năng tiêu thụ (kWh/ngày)

1 Máy bơm nước thải bể thu gom

1,72 2 1 12 20,64 2 Máy thổi khí bể điều hòa 2,1 2 1 12 25,2 3 Máy bơm bùn bể lắng I 2,2 2 1 8 17,6 4 Máy thổi khí bể SBR 4,5 1 1 12 54 5 Bơm bùn bể nén bùn 1,5 1 1 12 100,8 6 Máy bơm bùn bể lắng II 2,3 2 1 8 18,4 7 Máy bơm định lượng Model 1,37 2 1 24 32,88

8 Máy bơm nước bể khử trùng 1,37 2 1 12 16,44 9 Hệ thống chiếu sáng, vận hành các thiết bị điều khiển và các thiết bị khác. - - - 24 24

TỔNG LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ 309,96

Chi phí điện năng cần cho 1 kWh = 2.500 VNĐ ( Theo tổng công ty điện lực TPHCM)

- Vậy chi phí điện năng cho một ngày vận hành:

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

Chi phí nhân cơng

Cơng nhân vận hành 2 người chia làm 2 ca.

Giả sử mức lương trung bình là 250.000 đồng/người/ngày Tổng chi phí nhân cơng

TN = 250.000 × 2 = 500.000 VNĐ/ngày= 15.000.000 VNĐ/tháng = 180.000.000 VNĐ/năm

Chi phí hóa chất

Bảng 3.27 Bảng chi phí hóa chất phương án 2

STT Hóa chất Đơn vịLượng

tiêu thụĐơn (VNĐ)giá

Thành tiền

(NVĐ/ngày)

1 Clorin Kg/ngày 37,33 15.000 559.950

Chi phí khấu hao

Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 20 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao trong 10 năm.

𝑇𝑇𝑇𝑇𝐻𝐻 =7.885.750.000 20 + 581.306.00010 = 452.418.100 𝑉𝑉𝑁𝑁Đ/𝑛𝑛ă𝑚𝑚

= 1.239.501 𝑉𝑉𝑁𝑁Đ/𝑛𝑛𝑘𝑘à𝑦𝑦 Chi phí xử lý 1m3 nước thải: 250m3/ngày

𝑇𝑇𝑇𝑇 =𝑇𝑇𝑁𝑁+𝑇𝑇Đ+𝑇𝑇𝑀𝑀𝑄𝑄+𝑇𝑇𝐻𝐻+𝑇𝑇𝑇𝑇𝐻𝐻

=500.000 + 792.800 + 372.569 + 559.950 + 1.239.501

1400 = 2.474 𝑉𝑉𝑁𝑁Đ

Vậy chi phí xử lý 1m3 nước thải là 2.474 VNĐ

5.3So sánh chi phí đầu tư 2 phương án

Từ việc tính tốn các chi phí kinh tế cho 2 phương án ta có thể thấy: để xử lý 1m3 nước thải thì phương án 1 chỉ tốn 2.130 VNĐ, trong khi đó phương án 2 lại là

2.474 VNĐ để xử 1m3 nước thải. ⇒ Phương án 1 tiết kiệm kinh tế hơn.

Còn trong trường hợp so sánh hiệu suất xử lý từ công nghệ của 2 phương án thì hầu như cả hai phương án đều có hiệu quả xử lý tương đương nhau. Từ những điều trên ta có kể đưa ra việc lựa chọn hệ thống công nghệ để xây dựng là phương án

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

CHƯƠNG 6:VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬLÝ NƯỚC THẢI 6.1. CÁC NGUYÊN TẮC TRƯỚC KHI VẬN HÀNH 6.1. CÁC NGUYÊN TẮC TRƯỚC KHI VẬN HÀNH

Cần tuân thủ các nguyên tắc trước khi vận hành hệ thống:

Nguyên tắc 1: phải có sự bàn giao về kỹ thuật đối với các bộ phận có lien quan và có sự tham gia của các cơ quan y tế địa phương về kết quả vận hành thử

Nguyên tắc 2: phải chuẩn bị các công tác dự trữ hóa chất, huấn luyện cán bộ kỹ thuật, hồsơ bản vẽ, kết cấu, đường ống, mạch điện, sổ sách, nhật kí.

Nguyên tắc 3: phải tẩy rửa hệ thống bằng các hóa chất khử trùng. Sau đó, chạy thử để xem chất lượng nước đạt tiêu chuẩn không? Hệ thống hoạt động bình thường khơng. Phải có sự đại diện cơ quan y tế địa phương và thực hiện quy trình đúng theo luật pháp hiện hành.

Nguyên tắc 4: các nhân viên khi làm việc phải được trang bị quần áo bảo hộ lao động, các cơng cụ bảo hộ lao động đầy đủ: nón bảo hộ, kính bảo hộ, dây đeo bảo hộ, giày bảo hộ,.. giảm mức thương vong. Ngoài ra các nhân viên kỹ thuật phải nắm rõ quy trình vận hành máy móc, thiết bị, vị trí van, các đường ống, sơ đồ công nghệ,.. Phải luôn mang theo tài liệu thiết kế đề phòng ngừa sự cố xảy ra và giải quyết kịp thời.

Nguyên tắc 5: định kì 1 năm khám sức khỏe 1 lần, tiêm phòng đầy đủ đảm bảo cơng nhân có sức khỏe tốt trong thời gian vận hành.

Trước khi tiến hành vận hành toàn bộ hệ thống, chúng ta cần tiến hành các thao tác khởi động kỹ thuật và khởi động sinh học.

Khởi động kỹ thuật

• Kiểm tra hệ thống điện cấp cho tồn bộ, kiểm tra hóa chất cần cung cấp và mực nước trong bể.

• Kiểm tra kỹ thuật vận hành các bơm, các máy thooitr khí, sục khí, các van nước, các chương trình đồng thời thực hiện việc thử nước sạch trước khi vận hành hệ thống trên nước thải thực tế.

Khởi động sinh học

• Cần xem xét các thơng số: COD, BOD5, MLVSS, MLSS, Tổng N, Tổng P

• Cần kiểm tra thời gian lưu nước, thời gian lưu bùn, tải trọng hữu cơ, tái sinh khối, tải trọng bể mặt.

6.2. VẬN HÀNH HỆ THỐNG

Hệ thống thường vận hành theo chế độ tự động tiết kiệm được nhiều thời gian, dễ kiểm tra, theo dõi máy móc, thiết bị khi xảy ra sự cố bất ngờ, giảm tai nạn xuống mức thấp nhất. nhưng bên cạnh đó cũng làm hao tốn nhiều năng lượng điện, khó quản lý các nhân viên kỹ thuật, thậm chí hệ thống có thể bị hư hỏng khi sử dụng quá lượng điện, sai

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

số nhiều do đó phải chuyến sang chế độ vận hành bằng tay. Chúng ta nên kết hợp giữa vận hành tự động và vận hành bằng tay để việc xử lý đạt hiệu quả cao.

Trong suốt giai đoạn khởi động hệ thống xử lý nước thải, cần kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng cơng trình đảm bảo hiệu quả cao. Mỗi cơng trình đơn vị có một khoảng thời gian dài ngắn khác nhau trước khi bước vào giai đoạn hoạt động ổn định. Đối với cơng trình sinh học, khoảng thời gian hoạt động ổn định tương đối 1 đến 2 tháng. Bởi vì vi sinh vật trong thời gian đó sẽ dễ thích nghi và phát triển. trong thời gian đó thường xuyên lấy mẫu để phân tích và xem hiệu quả làm việc của hệ thống.

6.3. KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Pha hoa chất

Yêu cầu: Nhân viên hóa chất phải tuân thủ hướng dẫn an tồn khi pha hóa chất, nhất thiết phải mang găng tay cao su, đeo kính bảo hộ, khẩu trang.

Cách pha:

- Mở van cấp nước sạch vào bồn, cho khoảng 90 lít nước sạch vào bồn 100 lít. - Mang găng tay, ủng, mắt kính bảo hộ trước khi cho Javel 10% vào.

- Mở nắp, cho từ từ 9 lít NaOCl vào bồn. - Dùng gậy khuấy đều bồn.

- Kiểm tra bồn có rác cặn, nếu có tìm cách loại bỏ trước khi tiến hành rửa.

Hố thu gom

Thiết bị: 2 bơm hố thu gom hoạt động luân phiên.

Bơm hố thu gom: Khi đặt ở chế độ vận hành tự động (AUTO):

Hai bơm sẽ hoạt động theo tín hiệu của phao, việc cài đặt thời gian hoạt động cho bơm được cài đặt.

Trường hợp vận hành bằng tay (MAN) : Khi chỉ yêu cầu 1 trong hai bơm chạy, bơm còn lại được sửa chữa hoặc bảo trì.

Bơm chỉ hoạt đơng khi mực nước trong bể điều hòa cao trên mức phao cạn. Định kỳ 1 tuần 1 lần vệ sinh tách rác tinh.

Công việc:

Kiểm tra hoạt động của bơm.

Định kỳ hàng tuần vệ sinh tách rác thơ.

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

Thiết bị: 2 máy thổi khí : cung cấp khí cho bể điều hịa Vận hành:

Máy thổi khí: khi đặt ở chế độ (AUTO):

Hai máy sẽ luân phiên hoạt động theo thời gian cài đặt, 4 tiếng đổi máy 1 lần (phần công tắc bơm điều khiển ở tủ điện hiện hữu củ hệ thống).

Trường hợp vận hành bằng tay (MAN): Khi xảy ra sự cố, 1 trong 2 máy cần bảo trì hoặc trong trường hợp cần cung cấp lượng khí lớn cho bể.

Bảo trì máy thổi khí cho bể sinh học:

+ Kiểm tra dầu nhớt phải trên 50% mắt thăm nhớt.

+ Phải thường xuyên bơm mỡ bò chịu nhiệt định kì (2 tuần/lần). + Tiến hành thay và cấp thêm dầu nhốt định kỳ (3 tháng /lần).

+ Dùng đúng loại dầu nhớt 90 – Petrolimex để tahy hoặc châm thêm.

Ln cung cấp đủ khí (máy thổi khí chạy liên tục) cho vi sinh vật trong bể, trường hợp ngưng cấp khí để sửa chữa khơng nên quá 4 tiếng. Thường xuyên kiểm tra bơm, đo chỉ số SVI (bình đong 1 lít nước thải, để lắng trong 30 phút, quan sát và ghi lại chỉ số bùn).

Bể Aerotank

Giai đoạn chuẩn bị bùn: bùn sử dụng là bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxy hóa và khống hóa các chất hữu cơ trong nước thải. Bùn hoạt tính cấy vào bể phụ thuộc vào tính chất và điều kiện mơi trường nước thải.

Nồng độ bùn ban đầu cấy vào bể là 1g/l đêns 1,5g/l

Giai đoạn kiểm tra bùn: kích thước bơng bùn bằng nhau. Bùn tốt sẽ có màu nâu. Tiến hành kiểm tra chất lượng và thành phần quần thể vi sinh vật cho bể lấy bùn để sử dụng. Thời gian lấy bùn là 2 ngày

Giai đoạn vận hành:

Q trình phân hủy hiếu khí và thời gian các vi sinh sinh vật thích nghi trong bể diễn ra nhanh nên thời gian bể khởi động rất ngắn. tiến hành:

- Kiểm tra hệ thống nén khí, các van cấp khí - Cho bùn hoạt tính vào bể

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm

Q trình phân hủy của vi sinh vật phụ thuộc vào pH nước thải, nhiệt độ nước thải, các chất dinh dưỡng, nồng độ bùn và tính đồng nhất của nước thải. Cần theo dõi các thông số đo pH, nhiệt độ, nồng độ COD, nồng độ MLSS, SVI, DO phải kiểm tra hằng ngày. Các chỉ tiêu BOD5, tổng N và tổng P kiểm tra 1 lần/1 tuần.

Quan sát hằng ngày các thông số vật lý như độ mùi, độ màu, độ đục, lớp bọt cũng như dòng chảy trong bể.

Máy thổi khí: khi đặt ở chế độ (AUTO):

Hai máy sẽ luân phiên hoạt động theo thời gian cài đặt, 4 tiếng đổi máy 1 lần (phần

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy sản xuất bia sài gòn – sóc trăng, công suất 1400 m³ngày (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)