III. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
6.3. KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
• Pha hoa chất
Yêu cầu: Nhân viên hĩa chất phải tuân thủ hướng dẫn an tồn khi pha hĩa chất, nhất thiết phải mang găng tay cao su, đeo kính bảo hộ, khẩu trang.
Cách pha:
- Mở van cấp nước sạch vào bồn, cho khoảng 90 lít nước sạch vào bồn 100 lít. - Mang găng tay, ủng, mắt kính bảo hộ trước khi cho Javel 10% vào.
- Mở nắp, cho từ từ 9 lít NaOCl vào bồn. - Dùng gậy khuấy đều bồn.
- Kiểm tra bồn cĩ rác cặn, nếu cĩ tìm cách loại bỏ trước khi tiến hành rửa.
• Hố thu gom
Thiết bị: 2 bơm hố thu gom hoạt động luân phiên.
Bơm hố thu gom: Khi đặt ở chế độ vận hành tự động (AUTO):
Hai bơm sẽ hoạt động theo tín hiệu của phao, việc cài đặt thời gian hoạt động cho bơm được cài đặt.
Trường hợp vận hành bằng tay (MAN) : Khi chỉ yêu cầu 1 trong hai bơm chạy, bơm cịn lại được sửa chữa hoặc bảo trì.
Bơm chỉ hoạt đơng khi mực nước trong bể điều hịa cao trên mức phao cạn. Định kỳ 1 tuần 1 lần vệ sinh tách rác tinh.
Cơng việc:
Kiểm tra hoạt động của bơm.
Định kỳ hàng tuần vệ sinh tách rác thơ.
Thiết bị: 2 máy thổi khí : cung cấp khí cho bể điều hịa Vận hành:
Máy thổi khí: khi đặt ở chế độ (AUTO):
Hai máy sẽ luân phiên hoạt động theo thời gian cài đặt, 4 tiếng đổi máy 1 lần (phần cơng tắc bơm điều khiển ở tủ điện hiện hữu củ hệ thống).
Trường hợp vận hành bằng tay (MAN): Khi xảy ra sự cố, 1 trong 2 máy cần bảo trì hoặc trong trường hợp cần cung cấp lượng khí lớn cho bể.
Bảo trì máy thổi khí cho bể sinh học:
+ Kiểm tra dầu nhớt phải trên 50% mắt thăm nhớt.
+ Phải thường xuyên bơm mỡ bị chịu nhiệt định kì (2 tuần/lần). + Tiến hành thay và cấp thêm dầu nhốt định kỳ (3 tháng /lần).
+ Dùng đúng loại dầu nhớt 90 – Petrolimex để tahy hoặc châm thêm.
Luơn cung cấp đủ khí (máy thổi khí chạy liên tục) cho vi sinh vật trong bể, trường hợp ngưng cấp khí để sửa chữa khơng nên quá 4 tiếng. Thường xuyên kiểm tra bơm, đo chỉ số SVI (bình đong 1 lít nước thải, để lắng trong 30 phút, quan sát và ghi lại chỉ số bùn).
• Bể Aerotank
Giai đoạn chuẩn bị bùn: bùn sử dụng là bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật cĩ khả năng oxy hĩa và khống hĩa các chất hữu cơ trong nước thải. Bùn hoạt tính cấy vào bể phụ thuộc vào tính chất và điều kiện mơi trường nước thải.
Nồng độ bùn ban đầu cấy vào bể là 1g/l đêns 1,5g/l
Giai đoạn kiểm tra bùn: kích thước bơng bùn bằng nhau. Bùn tốt sẽ cĩ màu nâu. Tiến hành kiểm tra chất lượng và thành phần quần thể vi sinh vật cho bể lấy bùn để sử dụng. Thời gian lấy bùn là 2 ngày
Giai đoạn vận hành:
Quá trình phân hủy hiếu khí và thời gian các vi sinh sinh vật thích nghi trong bể diễn ra nhanh nên thời gian bể khởi động rất ngắn. tiến hành:
- Kiểm tra hệ thống nén khí, các van cấp khí - Cho bùn hoạt tính vào bể
Quá trình phân hủy của vi sinh vật phụ thuộc vào pH nước thải, nhiệt độ nước thải, các chất dinh dưỡng, nồng độ bùn và tính đồng nhất của nước thải. Cần theo dõi các thơng số đo pH, nhiệt độ, nồng độ COD, nồng độ MLSS, SVI, DO phải kiểm tra hằng ngày. Các chỉ tiêu BOD5, tổng N và tổng P kiểm tra 1 lần/1 tuần.
Quan sát hằng ngày các thơng số vật lý như độ mùi, độ màu, độ đục, lớp bọt cũng như dịng chảy trong bể.
Máy thổi khí: khi đặt ở chế độ (AUTO):
Hai máy sẽ luân phiên hoạt động theo thời gian cài đặt, 4 tiếng đổi máy 1 lần (phần cơng tắc bơm điều khiển ở tủđiện hiện hữu củ hệ thống).
Trường hợp vận hành bằng tay (MAN): Khi xảy ra sự cố, 1 trong 2 máy cần bảo trì hoặc trong trường hợp cần cung cấp lượng khí lớn cho bể.
Luơn cung cấp đủ khí (máy thổi khí chạy liên tục) cho vi sinh vật trong bể, trường hợp ngưng cấp khí để sửa chữa khơng nên quá 4 tiếng. Thường xuyên kiểm tra bùn, đo chỉ số SVI (Bình đong 1 lít nước thải, để lang1 trong 30 phút, quan sát và ghi nhận lại chỉ số bùn).
6.4. MỘT SỐ SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 6.4.1 Sự cố Bể UASB