CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
3.2 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy bia Sài Gị n SócTrăng
Do Sóc Trăng là tỉnh thuần nơng, có tới 87% hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu kinh tế. Nhằm mục đích tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương và giải quyết lao
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm
động địa phương có thêm cơng ăn chuyện làm; từ định hướng đó, UBND tỉnh đã chủ trương xây dựng một nhà máy bia với cơng suất ban đầu là 5triệu lít/năm và dễ dàng nâng công suất 10 triệu lít bia/năm; thiết bị nhà máy phải hiện đại, đồng bộ, đủ điều kiện để sản xuất ra bia có chất lượng cao. Đầu năm 1992 UBND tỉnh Sóc trăng đã chấp thuận cho Công ty lương thực nghiên cứu và lập dự án xây dựng một Nhà máy bia với công suất nhỏ nhưng có khả năng mở rộng cho những năm tiếp theo. Với vai trò là chủ đầu tư dự án, Công ty Lương thực tỉnh Sóc trăng đã tiến hành nghiên cứu thị trường bia trong nước cũng như công nghệ-thiết bị của một số nước có nền cơng nghiệp bia phát triển. Qua nghiên cứu quan sát, Công ty Lương thực đã chọn nhản hiệu bia ISENBECK của tập đoàn bia WARTEINER – và thiết bị của hai hãng KRONER, STEINECKER của Cộng Hoà Liên Bang Đức để thực hiện dự án Nhà máy bia.Ngày 20/09/1995 Nhà máy Bia Sóc trăng chính thức được thành lập theo quyết định số 752/QĐ.TCCB.95 của UBND tỉnh Sóc trăng. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy được chia ra làm các giaiđoạn
* Giai đoạn từ 09/1995 đến 08/1997
Các chuyên gia người Đức, các kỹ sư và công nhân Việt Nam cùng tiến hành xây dựng, đầu năm 1996 Nhà máy Bia đã sản xuất những mẽ thử đầu tiên để điều chỉnh các thông số kỹ thuật của máy móc thiết bị. Ngày 27/02/1996 đã được chọn là ngày ra mắt sản phẩm mang thương hiệu ISENBECK cũng là ngày khánh thành nhà máy. Dòng bia mang nhãn hiệu ISENBECK sau 06 tháng ra mắt đã kết thúc tại Việt Nam, như vậy hợp đồng liên doanh giữa Nhà máy Bia Sóc trăng và hãng WARSTEIKER xem như chấm dứt với những nguyên nhânsau:
- Thiếu vốn, nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh – tiếp thị – quảng cáo,phân phối lưu thông của Cơng ty cịn thấp. Nguồn vốn cố định và lưu thông phần lớn là vay ngắn hạn, trung hạn với lãi suất cao. - Sản phẩm mới chất lượng chưa ổn định, chưa tạo được khẩu vị cho người tiêu dùng.Sau khi tách khỏi Công ty Lương thực tỉnh Sóc trăng và trở thành Cơng ty độc lập trực thuộc Sở Cơng nghiệp tỉnh Sóc trăng vào tháng 08/1996, vớinhững phương án kinh doanh mới, chủ trương xây dựng một nhãn hiệu mới, nhưng vẫn không làm thay đổi được tình hình trì trệ trong sản xuất kinh doanh , càng làm cho đời sống của cán bộ công nhân viên càng gặp nhiều khó khăn. Đến thời điểm tháng 7/1997 tổng nợ vay lên đến hơn 80 tỷ đồng, tổng số lỗ luỹ kế lên đến 15 tỷ đồng. Từ những khó khăn về đồng vốn, về sản phẩm, về thị trường tiêu
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm
thụ,hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Bia Sóc trăng vào những tháng đầu năm 1997 gần như ngừng trệ hẳn. Ngày 01/08/1997 hợp đồng chuyển nhượng license của Công ty Bia Sàigịn với Cơng ty Bia Sóc trăng về việc sản xuất bia Sàigòn tại Cơng ty Bia Sóc trăng, đó là một phương án giải quyết khó khăn cho CơngtyBiaSóctrăng.
*Giai đoạn từ tháng 08/1997 đến tháng 01/2001
Với sự nhiệt tình chuyển giao cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật sản xuất từ các chuyên gia kỹ thuật của Công ty Bia Sài Gòn theo hợp đồng License, nên Cơng ty Bia Sóc trăng sản xuất thành cơng bia Sài Gịn loại 450ml, với chất lượng tương đương sản phẩm sản xuất tại Công ty Bia Sài Gòn. Sau khi đã tham khảo ý kiến tư vấn của Công ty Bia Sài Gòn, ban giám đốc Công ty đã lập dự án nâng công suất nhà máy lên 10 triệu lít/năm nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm và được UBND tỉnh phê duyệt ngày 09/11/1997. Để giải quyết sự phân biệt sản phẩm bia Sài Gòn sản xuất tại Sóc trăng và sản xuất tại Sài Gịn nên ngày 01/01/2001 Cơng ty Bia Sóc trăng chính thức sáp nhập vào Cơng ty.
Bia Sài Gòn theo quyết định số 26/QĐ-HĐQT của Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty Rượu-Bia-NGK Việt Nam. Công ty Bia Sóc Trăng được đổi tên thành Nhà máy Bia Sóc trăng-một đơn vị trực thuộc Cơng ty Bia Sài Gịn. *Giai đoạn từ 01/2001 đến 11/2004
Năm 2001 là cột mốc đáng nhớ cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên Nhà máy Bia Sóc trăng là xây dựng hồn chỉnh hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 : 1994 và được tổ chức BVQI cấp giấy chứng nhận; là năm đầu tiên sản xuất có lãi . Số lãi đượ quyết toán năm 2001 là 2,2 tỷ với sản lượng lên tới lên đến trên 15triệu lít và nộp ngân sách cho địa phương là 47,76 tỷ đồng. Năm 2003 cùng với việc chia tách Tổng Công ty Rượu–Bia–NGK Việt Nam thành hai Tổng Công ty : Tổng Công ty Bia– Rượu–NGK HàNội và Tổng Công ty Bia–Rượu–NGK Sài Gịn thì Nhà máy Bia SócTrăng chính thức được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gịn – SócJ Trăng vào tháng 08/2003.
*Giai đoạn từ tháng 11/2004 đến tháng 05/2006
Căn cứ Quyết định số 146/2004/QĐ – BCN ngày 24/11/2004 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Nhà máy Bia Sài Gịn – Sóc Trăng thành Cơng ty cổ phần Bia Sài Gịn – Sóc Trăng và Điều lệ hoạt động của Công ty cổ phần Bia Sài Gịn – Sóc Trăng vào tháng 04/2005.
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất bia Sài Gịn – Sóc Trăng, Cơng suất 1400 m3/ngày.đêm
Căn cứ Điều lệ của Công ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Miền Tây được đại hội cổ đơng hợp nhất thông qua ngày 27/05/2006; Cơng ty Bia Sài Gịn – Sóc Trăng được chuyển đổi thành Nhà máy Bia Sài Gịn – Sóc Trăng trực thuộc Cơng ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Tây. Hiện nay Nhà máy sản xuất với công suất 50 triệu lít/năm . Tổng số người lao động là 159 người
+Đại học: 32 người
+Cao Đẳng, trung cấp: 27 người
+ Phổ thông trung học: 92 người (đã qua đào tạo, huấn luyện)