STT Thông số Đơn vị Giá trị QCVN
28:2010/BTNMT Cột B, K =1,2. 1 pH - 7,5 6,5 ÷ 8,5 2 BOD 5 (20oC) mg/l 285 60 3 COD mg/l 355 120 4 TSS mg/l 175 120 5 Photphat (tính theo P) mg/l 17 12 6 Amoni (tính theo N) mg/l 30 12 7 Nitrat (tính theo N) mg/l 50 60
9 Tổng Coliforms MNP/100ml 1,12×105 5000
(Nguồn: Công ty TNHH Giải Pháp Môi Trường Hana)
Nhận xét:
Kết quả tính tốn cho thấy nước thải bệnh viện đầu ra có các thơng số vượt chỉ tiêu xả thải:
- BOD5: vượt quy chuẩn 4,75 lần: BOD5 có thể loại bỏ 1 phần qua các quá trình lắng sơ cấp, các phương pháp bùn sinh học hiếu khí, q trình thiếu khí, q trình kỵ khí - COD: vượt quy chuẩn 2,95 lần: COD có thể loại bỏ 1 phần qua các quá trình lắng sơ cấp, các phương pháp bùn sinh học hiếu khí, q trình thiếu khí, q trình kỵ khí - TSS: vượt quy chuẩn 1,46 lần: Loại bỏ TSS thông qua SCR, lắng, lọc.
- Dầu mỡ: vượt 2,29 lần: dùng thiết bị vớt dầu, tuyển nổi - Amoni: vượt 2,5 lần
- Photphat: vượt 1,41 lần
- Tổng Coliforms: vượt chuẩn 18,67 lần: dùng màng lọc, khử trùng. - Các chỉ tiêu còn lại đạt QCVN 28:2010/BTNMT Cột B.
3.2Các phương án đề xuất
Nước thải tại từng khoa của bệnh viện cần được xử lý cục bộ. Đối với các khoa mang tính chất lây nhiễm được xử lý sơ bộ bằng hóa chất khử khuẩn. Còn đối với nước thải tại phòng chụp X-Quang, nha khoa... sẽ được thu gom xử lý hóa lý trước khi đưa vào hệ thống tập trung.
Đối với bệnh viện có khoa u bướu xạ trị, nước thải này tuy có lưu lượng khơng lớn nhưng tìm ẩn nhiều nguy cơ, sự cố nếu thải ra mơi trường. Vì vậy chúng sẽ được thu gom riêng vào bể chứa lưu trong chu kỳ 5-7 ngày đảm bảo tồn bộ phóng xạ có trong nước thải đã được bán rã hoàn toàn trước khi vào hệ thống xử lý chung.
Nước thải từ căn tin, nước thải sinh hoạt được thu gom qua bể tự hoại để làm giảm nồng độ ô nhiễm trước khi vào hệ thống xử lý tập trung có cơng suất khoảng 300m3/ngày đêm.
3.2.1Phương án 1 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý 1. Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý 1. ➢ Chú thích Bể điều hòa Máy khuấy Bể khử trùng Bể MBR Bể nén bùn Thu rác định kỳ Nước thải Hố thu gom Thu gom rác SCR thơ Bể Anoxic Tuần hồn bùn Lắng cát + vớt dầu Cống chung Thành Phố Cột B, QCVN 28:2010/BTNMT
Tuần hồn nước
Chơn lấp Thu gom dầu
Bể chứa bùn Tuần hồn nước Máy thổi khí NaOCl Thu cát
Đường bùn thải Rác thải
Đường cấp khí Tuần hoàn nước Đường hóa chất
➢ Thuyết minh cơng nghệ:
- Nước thải phát sinh từ bệnh viện được dẫn vào hố thu gom nước thải của hệ thống xử lý. Trước khi nước thải vào hố thu gom phải qua song chắn rác nhằm tránh làm tắc nghẽn bơm và đường ống. Tại đây các loại rác có kích thước lớn được giữ lại và thu gom định kỳ. Rác thải được chứa trong thùng rác và được chuyển đến bãi chôn lấp. - Nước thải từ bể hố thu gom được chuyển sang bể lắng cát để loại bỏ cát, và chất rắn có thể lắng được. Kết hợp q trình vớt dầu loại bỏ dầu mỡ có trong nước thải.
- Nước thải từ bể lắng cát được đưa sang bể điều hòa. Trong bể điều hòa nước được khuấy trộn liên tục nhờ máy thổi khí đặt nổi trên mặt nước để điều hòa nồng độ và lưu lượng nước đồng thời ngăn khơng cho q trình lắng xảy ra cũng như sinh mùi. Đồng thời bể điều hịa cũng có vai trị là bể chứa nước thải mỗi khi hệ thống dừng lại để sửa chữa hoặc bảo trì.
- Sau đó nước từ bể điều hịa được dẫn sang bể thiếu khí Anoxic. Tại bể Anoxic máy khuấy trộn chìm hoạt động liên tục nhằm tạo ra những vùng thiếu khí để khử nitrat có trong nước thải. Bể Anoxic xây dựng hợp khối với bể lọc màng MBR.
- Trong bể MBR có bố trí hệ thống sục khí bằng đĩa đặt dưới đáy để tạo sự xáo trộn, tách rời lớp bông bùn bám trên sợi lọc và tránh làm tắc nghẽn màng (mặc dù được sục khí liên tục nhưng bề mặt màng vẫn bị bám bẩn bởi bùn hoạt tính hoặc chất rắn lơ lửng sau một thời gian hoạt động nhất định). Nước được thấm ngược từ ngoài vào trong màng và chất rắn lơ lửng, bùn hoạt tính bám vào bề mặt của màng. Màng lọc sẽ loại bỏ chất hữu cơ, loại bỏ chất dinh dưỡng (nitơ, photpho) cũng như loại bỏ vi khuẩn, vi sinh vật… - Nước được bơm tuần hồn về bể Anoxic để khử Nitrat cịn lại trong nước đầu ra. Nước lọc được bơm qua bể khử trùng tiếp xúc Javel để khử các vi sinh vật cịn sót lại. Nước sau khi xử lý đạt quy chuẩn chảy vào cống chung của Thành phố.
- Bùn lắng trong bể MBR được bơm về bể nén bùn để làm giảm thể tích, sau đó được bơm sang bể chứa bùn. Bùn định kỳ sẽ được đơn vị có chức năng chở đi chơn lấp theo đúng quy định. Lượng nước tách ra từ bể nén bùn sẽ được tuần hồn về bể điều hịa để tiếp tục quá trình xử lý.