Tổng chi phí xây dựng hệ thống

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận 12 TP hồ chí minh, công suất 300m³ngày (Trang 150)

Bảng 5.12 Bảng chi phí đầu tư phương án 2

Các loại chi phí Tiền

Xây dựng 302.716.573 Thiết bị 393.158.000 Nhân công vận hành 180.000.000 Hóa chất 51.621.460 Điện 286.061.632 Bão dưỡng 14.005.966

Tổng tiền PA1: 1,227,563,631 vnd (~1tỷ 230triệu)

Chi phí đầu tư xây dựng này được tính khấu hao trong 20, khấu hao trong 1 năm: 302.716.573:20 = 15.135.828vnd

Chi phí đầu thiết bị xây dựng này được tính khấu hao trong 10, khấu hao trong 1 năm: 393.158.000:10 = 39.315.800 vnd

Chi phí xử lý 1m3 nước thải trong ngày:

15.135.828 + 39.315.800 + 180.000.000 + 51.621.460 +286.061.632 + 14.005.966

300 × 365 = 5.352 vnd/𝑚3

→ Kết Luận: Chất lượng nước thải đầu ra của cả hai phương án đề xuất trong đồ án điều đạt QCVN 28:2010/BTNMT, loại B. Tuy nhiên vì chi phí đầu tư xử lý nước thải ở phương án 2 thấp hơn, kỹ thuật vận hành đơn giản hơn phương án 1. Nên đồ án chọn phương án 2 làm phương án thiết kế.

VẬN HÀNH - QUẢN LÝ - GIẢI QUYẾT SỰ CỐ 6.1Tổ chức vận hành

6.1.1Giai đoạn chuẩn bị

Kiểm tra tình trạng hoạt động của tất cả các máy móc thiết bị trong hệ thống như: các máy bơm nước thải, các máy thổi khí, …

Kiểm tra các đường ống dẫn khí, nước..

6.1.2Gia đoạn vận hành khởi động hệ thống a. Vận hành không tải

Vận hành hệ thống không tải là một trong những khâu không thể thiếu trong công tác khởi động hệ thống. Vận hành khơng tải nhằm mục đích kiểm tra tồn bộ hệ thống trước khi chính thức đi vào hoạt động. Q trình vận hành khơng tải gồm có các bước cụ thể như sau:

- Kiểm tra tủ điện điều khiển:

+ Đối với chế độ hoạt động bằng tay cần kiểm tra như sau: Đóng điện động lực của tất cả các thiết bị và điện điều khiển cho tủ điện. Chuyển công tắc lựa chọn sang chế độ MAN. Nhấn nút của từng máy và kiểm tra hoạt động.

+ Đối với chế độ hoạt động tự động cần kiểm tra: Ngắt hết điện động lực và chỉ duy trì điện điều khiển của tủ điện. Chuyển công tắc lựa chọn sang chế độ AUTO. Sử dụng tín hiệu giả bằng cách đóng ngắt cơng tắc phao để kiểm tra hoạt động của các bơm nước thải, bơm tuần hồn, máy thổi khí. Riêng bơm nước thải, bơm tuần hoàn bùn và máy thổi khí cần phải kiểm tra về chu kỳ đổi máy theo đúng quy trình hoạt động của tủ điện. + Đối với khả năng bảo vệ thiết bị và báo sự cố cần thực hiện kiểm tra như sau: ngắt động lực và chỉ duy trì điện điều khiển, sử dụng tín hiệu giả (làm cho dịng định mức nhỏ hơn dòng làm việc hoặc gạt cho rơle nhảy trực tiếp) để kiểm tra ngắt mạch của contactơ.

- Kiểm tra hệ thống đường ống công nghệ và thiết bị điện:

+ Hệ thống đường ống công nghệ phải được kiểm tra thường xuyên về mức độ rò rỉ ngay cả khi hệ thống đã đi vào hoạt động ổn định

+ Khi phát hiện đường ống có hiện tượng rị rỉ, cần kịp thời ngừng hoạt động của thiết bị (bơm hoặc máy thổi khí) và sửa chữa khắc phục tránh tình trạng để lâu làm tăng mức độ hư hỏng.

hoạt động và kiểm tra mức độ sục khí của các đầu phân phối cũng như kiểm tra độ vững chắc của chúng. Trong trường hợp phát hiện thấy đầu phân phối nào khơng lên được khí hoặc bị bật ra khỏi dàn ống thì phẩi ngưng máy thổi khí và ngưng cấp nước vào bể để thực hiện sửa chữa.

+ Đối với các thiết bị máy móc trong hệ thống như bơm nước thải, bơm tuần hồn, máy thổi khí phải cho hoạt động kéo dài và đo kiểm tra dòng điện làm việc của chúng. Dựa vào dòng làm việc đo được ta đối chiếu, so sánh với dòng điện định mức của máy: nếu dịng làm việc < dịng định mức có nghĩa là máy hoạt động bình thường, nếu dịng làm việc > dịng định mức thì phải ngưng ngay máy để kiểm tra (Xem bảng ghi dòng định mức trên catalogues thiết bị).

- Kiểm tra các bể trong hệ thống xử lý:

+ Bơm nước sạch vào đầy (hoặc gần đầy) các bể cân bằng, bể sinh học hiếu khí, bể lắng và bể tiếp xúc.

+ Đo chính xác mực nước trong các bể và liên tục theo dõi kiểm tra lại mực nước này đảm bảo quy trình dịng chảy đúng theo thiết kế.

b. Khởi động hệ thống

Khởi động bể sinh học hiếu khí

+ Chuẩn bị bùn: Về nguyên tắc, nhiều loại bùn (vi sinh vật) có thể sử dụng để nạp vào bể hiếu khí như bùn từ các cơng trình xử lý nước thải, bùn nạo vét kênh rạch, bùn nạo vét cống rãnh thành phố, phân của hầm ủ khí sinh vật và bùn của bể tự hoại, thậm chí nồng độ của vi sinh vật rất nhỏ hiện diện trong nước thải cũng có thể triển khai lớp bùn lơ lửng.

Khi bắt đầu vận hành một hệ thống xử lý nước thải cần tuân thủ theo một số nguyên tắc sau:

- Cần tăng dần tải lượng của hệ thống xử lý nước thải. Khi xây dựng một hệ thống mới chỉ cho một phần nước thải vào bể sục khí để vi sinh vật dần dần thích nghi.

- Lượng DO (oxy hòa tan) cần giữ ở mức 2 -3mg/l và khơng sục khí q nhiều (cần điều chỉnh dịng khí mỗi ngày)

- Kiểm tra lượng DO và SVI trong bể sục khí. Thể tích bùn sẽ tăng, khả năng tạo bông và lắng của bùn sẽ tăng dần trong giai đoạn thích nghi.

- Giữ lượng DO trong bể sục khí ổn định (từ 2 – 4mg/l)

- Điều chỉnh lượng bùn dư bằng cách chỉnh dịng bùn tuần hồn để giữ cho thể tích bùn ở mức ổn định

- Làm sạch máng tràn - Lấy rác ở song chắn rác

- Vớt vật nổi trên bề mặt bể lắng - Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị

- Ngoài các hoạt động hằng ngày cịn có các hoạt động theo định kỳ như: Lấy mẫu, bảo dưỡng và thay thế thiết bị,..

6.2Nguyên nhân và cách khắc phục sự cố trong vận hành hệ thống xử lý 6.2.1Đối với thiết bị 6.2.1Đối với thiết bị

Bảng 6.1 Nguyên nhân và cách khắc phục đối thiết bị

Thiết bị Sự cố Nguyên nhân Khắc phục

1. Tủ điện Cháy, chập pha Do chập mạch Tắc khẩn cấp khi xảy ra

chập pha

Cháy thiết bị Bơm, cánh khuấy

bị kẹt rác, mất pha

Tắt thiết bị, đo điện, nếu bình thường, bật thiết bị trở lại và đo dòng hoạt động, điều chỉnh role nhiệt thích hợp.

Nên chỉnh role nhiệt gần đúng giá trị thực tế vận hành để bảo vệ thiết bị.

2. Bơm chìm

Bơm hoạt động nhưng không lên nước hoặc lên yếu

Bơm ngược chiều Nghẹt rác

Nước cạn hoặc chưa đủ

Môtơ bị cháy

Đổi pha và kiểm tra dòng Ampe

Vệ sinh bơm

Kiểm tra và hạ thấp cột lực Kiểm tra và thay mới

Kiểm tra và thay mới hay sửa chữa.

Bơm không hoạt động

Cháy bơm, mất pha, CB tắt hoặc quá dòng.

Kiểm tra và sửa chữa, thay thế.

Nhảy role nhiệt và báo lỗi

Dòng định mức nhỏ hơn công suất bơm. Bơm ngược chiều Nghẹt rác, đóng van hoặc đường ống hỏng

Tăng giá trị nhiệt trên role Đổi pha

Kiểm tra các van đã mở chưa, vệ sinh bơm thường xuyên.

3. Máy thổi khí

Phát tiếng ồn lớn Chạy ngược chiều Khơ dầu mỡ Hỏng bạc đạn

Đổi pha

Bổ sung dầu mỡ Thay bạc đạn

Sục khí yếu Ngược chiều

Hỏng van

Đổi pha

Kiểm tra van và thay thế Khơng hoạt động Máy hỏng

Q dịng

Thay thế hoặc sửa chữa Kiểm tra toàn bộ máy và điều chỉnh role nhiệt nếu cần thiết

Phát tiếng kêu lạ Dây cưa bị mòn Kiểm tra thay dây

4. Phao điện

Đóng mở khơng đóng thực tế

Phao hỏng Thay phao

5. Bơm định lượng

hóa chất

Bơm khơng có điện vao

Dây điện mối nối bị hở..

Khởi động từ, PLC

Do đầu dò Do pH

Do bơm bước thải bể điều hịa dừng

6. Cánh khuấy

chìm

Máy có điện vào

nhưng khơng

khuấy

Cánh khuấy bị kẹt Vỡ đạn bạc

Moto bị cháy Do điện điều khiển

(khởi động từ,

PLC…)

Kiểm tra và khắc phục Kiểm tra và thay mới

Kiểm tra và thay mới hay sửa chữa.

Kiểm tra và khắc phục

6.2.2 Đối với bể

Bảng 6.2 Nguyên nhân và cách khắc phục đối bể

Cơng trình

Biểu hiện Ngun nhân Kiểm tra Giải pháp

1. Song chắn rác Rác nhiều gây tắc nghẽn. Chất rắn tích tụ trên song chắn rác. kiểm tra tốc độ dòng chảy của nước. Ngưng dòng vào. Thường xuyên lấy rác mỗi ngày và vệ sinh lưới, nước.

2. Điều hịa sục khí kết hợp vớt

dầu

Khơng sục khí Van chưa mở hoặc bị ngắt. Đường ống bị rị rỉ.

Đĩa thổi khí bị nghẹt.

Kiểm tra van Kiểm tra đĩa thổi khí

Thay thế mới

Vệ sinh thiết bị đĩa thường xuyên Bùn nổi trên bề mặt bể Aerotank Vi sinh vật dạng sợi chiếm số Nếu SVI < 100, có thể khơng phải do nguyên nhân Nếu DO tại bể Aerotank < 1,5mg/l tăng lượng khí thổi

3. Bể Aerotank lượng lớn trong bùn vào bể Aerotank để DO > 2mg/l Giảm F/M

Tăng thời gian hồi lưu bùn và giảm hoặc dừng việc thải bùn

Bổ sung thiếu hụt dinh dưỡng

Có bùn nhỏ lơ lửng trong nước thải sau

xử lý của bể Aerotank-SVI thì tốt nhưng dịng ra thì đục Bể Aerotank khuấy trộn, sục khí quá mạnh Kiểm tra DO trong bể Aerotank Giảm sự khuấy trộn, thổi khí trong bể Aerotank bằng cách chỉnh van. Bùn bị oxy hóa quá mức Quan sát màu bùn, nếu bùn trở nên có màu nâu tối đen hơn bình thì có thể bùn bị già

Tăng lượng thải bùn, giảm bùn hồi lưu để tăng F/M.

Tình trạng

yếm khí trong bể aerotank

Kiểm tra DO Tăng DO trong bể

thơng khí ít nhất 1 đến 1,5mg/l ở dòng ra bể Aerotank Váng bọt màu nâu đen bền vũng trong bể F/M quá thấp Nếu F/M nhỏ hơn nhiều so với

F/M thông

thường thì đây chính là ngun nhân

Tăng lượng bùn thải để tăng F/M. Tăng lên ở tốc độ vừa phải và phải kiểm tra cẩn

thận. Giảm lưu

lượng bùn hồi lưu

Sự có mặt của

những chất

hoạt động bề

mặt không

phân hủy sinh học Nếu mức MLSS là thích hợp, nguyên nhân có thể là do có mặt của chất hoạt động bề mặt Giám sát những dịng thải mà có thể chứa các chất hoạt động bề mặt Bùn trong bể Aerotank có xu hướng trở nên đen Sự thơng khí khơng đủ, tạo vùng chết, và bùn nhiễm khuẩn thối

Kiểm tra DO, và độ mở van máy thổi khí Tăng sự thơng khí bằng cách đặt thêm máy thổi khí để hổ trợ

Kiểm tra đường ống khí bị rị rỉ Rửa sạch những đầu phân phối khí bị tắc hoặc lắp thêm những đầu khác nếu có thể

Tăng cơng suất máy thổi khí Có rất nhiều bọt khí kết thành khối Một số đầu phân phối khí bị tắc hoặc bị vỡ Kiểm tra kỹ các đầu phân phối khí

Rửa sạch hoặc thay thế các đầu phân phối khí, kiểm tra lại cấp khí, lắp những bộ lộc khí ở đầu máy thổi khí để giảm việc tắc do khí bẩn

4. Lắng đứng 2

Bùn nổi trong bể lắng

Thời gian lưu bùn lâu

Nitrat tồn tại

nhiều trong

nước thải sau bể Aerotank

Điều chỉnh thời gian lưu bùn, tăng lượng bùn tuần hoàn Nâng cao hiệu quả khử nitrat ở các

Lượng COD xử lý còn sau bể Aerotank

Nâng cao hiệu quả xử lý COD ở các

cơng trình phía

trước.

6.3Tổ chức quản lý và kỹ thuật an toàn 6.3.1Tổ chức quản lý 6.3.1Tổ chức quản lý

Quản lí trạm xử lý nước thải được thực hiện trực tiếp qua cơ quan quản lí hệ thống. Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán bộ kỹ thuật, số lượng công nhân mỗi trạm tùy vào cơng suất, mức độ xử lí nước thải, cơ giới hay tự động hóa của trạm.

Trạm xử lý nước thải cần 02 cán bộ kỹ thuật để quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải

Quản lý về các mặt: kỹ thuật an tồn, phịng chống cháy nổ và các biện pháp tăng hiệu quả xử lý.

Tất cả các cơng trình phải có hồ sơ sản xuất. Nếu có những thay đổi về chế độ quản lý cơng trình thì phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ đó.

Tiến hành sửa chữa, đại tu đúng thời hạn theo kế hoạch đã duyệt trước. Nhắc nhở những công nhân thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời khắc phục sự cố xảy ra Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật về bộ phận kỹ thuật của trạm xử lí nước thải

Tổ chức công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và việc quản lí cơng trình được tốt hơn, đồng thời nâng cao kỹ thuật an toàn lao động.

6.3.2Kỹ thuật an toàn

Khi công nhân mới làm việc phải đặc biệt chú ý về an toàn lao động. Hướng dẫn, đọc hiểu về cấu tạo, chức năng từng cơng trình và kỹ thuật vận hành, cách sử dụng máy móc thiết bị và tránh tiếp xúc trực tiếp với nước.

Công nhân phải trang bị bảo hộ lao động khi tiếp xúc với hóa chất. Phải đảm bảo an tồn chính xác khi vận hành. Khắc phục nhanh chóng khi có sự cố xảy ra, báo ngay cho bộ phận chuyên trách giải quyết.

Hệ thống đường ống:

Thường xuyên kiểm tra các đường ống trong hệ thống xử lí, nếu có rị rỉ hoặc tắc nghẽn cần có biện pháp xử lí kịp thời

Các thiết bị:

- Máy bơm:

Hằng ngày vận hành máy bơm nên kiểm tra bơm có đẩy nước lên được hay không. Khi máy bơm hoạt động nhưng không lên nước cần kiểm tra lần lượt các nguyên nhân sau: Nguồn điện, cánh bơm, động cơ.

Khi bơm phát ra tiếng kêu lạ cần ngừng bơm ngay lập tức và tìm hiểu các nguyên nhân để khắc phục sự cố trên. Cần sửa chữa bơm theo từng trường hợp cụ thể.

- Động cơ khuấy trộn

Kiểm tra thường xuyên hoạt động của các động cơ khuấy trộn. Định kỳ 6 tháng kiểm tra ổ bi và thay thế dây cua – roa.

- Các thiết bị khác

Định kỳ 3 tháng vệ sinh xúc rửa các thiết bị, tránh tình trạng đóng cặn trên thành thiết bị.

Máy thổi khí cần thay nhớt định kỳ 6 tháng 1 lần motơ trục quay, các thiết bị liên quan đến xích kéo định kỳ tra dầu mỡ 1 tháng 1 lần.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A.KẾT LUẬN

Qua q trình phân tích, đánh giá, Đồ án đã đề xuất 2 phương án xử lý nước thải bệnh viện đảm bảo nước sau xử lý đạt chuẩn đầu ra theo QCVN 28:2010 BMNMT, cột B. Các thông số ô nhiễm đầu vào: BOD (285mg/l), COD (355mg/l), TSS (175mg/l), N- NH+

4 (30mg/l), N-NO3 (26mg/l), P (17mg/l), dầu mỡ (55mg/l), tổng Coliforms (1,12×106 MNP/100ml).

1. Quy trình xử lý:

a. PA1: Nước thải vào→ song chắn rác thô → hố thu gom → bể lắng cát kết hợp vớt dầu → bể điều hòa khuấy trộn → bể Anoxic → bể MBR → bể khử trùng.

Chi phí xử lý: 6.069,5VNĐ/m3

b. PA2: Nước thải vào → song chắn rác thô → hố thu gom → song chắn rác tinh → bể điều hịa sục khí kết hợp vớt dầu → bể Anoxic → bể Aerotank → bể lắng đứng → bể khử trùng.

Chi phí: 5.352 VNĐ/m3

→ Qua tính tốn cho thấy cả 2 phương án điều đạt chất lượng nước thải đầu ra theo

quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên phương án 2 có chi phí đầu tư thấp nên chọn phương án 2 làm phương án thiết kế.

2. Thơng số các cơng trình đơn vị

- Song chắn rác: 11 khe, rộng 253mm, dày 8mm, nghiêng 200C - Hố thu gom: lưu nước 20 phút, L×B×H = 2m × 1,5m × 4m - Thiết bị lược rác tinh: DS 4800

- Bể điều hòa kết hợp vớt dầu: lưu nước 6h, L×B×H = 8m × 6m × 4,5m

- Bể Anoxic: X = 2500mg/l, thời gian lưu 1,23 giờ, L×B×H = 2,5m × 2,2m × 3m - Bể Aerotank: X = 2500mg/l, thời gian lưu nước 5,76 giờ, lưu bùn 7 ngày, L×B×H

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận 12 TP hồ chí minh, công suất 300m³ngày (Trang 150)