Các loại chi phí Tiền
Xây dựng 245.082.415
Thiết bị 1.836.014.000
Nhân công vận hành 180.000.000
Hóa chất 51.684.460
Điện 191.369.500
Chi phí bảo dưỡng 41.621.928
Tổng tiền PA1: 2.545.364.574vnd (~2 tỷ 546 triệu)
Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống này được tính khấu hao trong 20 năm, khấu hao trong 1 năm:
245.082.415/15 = 16.338.827 vnd/năm
Chi phí đầu tư thiết bị hệ thống được tính khấu hao trong 10 năm, khấu hao trong 1 năm:
1.836.014.000/10 = 183.601.400 vnd/năm Chi phí xử lý 1m3 nước thải trong ngày:
16.338.827 + 183.601.400 + 180.000.000 + 51.684.460 +191.369.500 + 41.621.928 300 × 365 = 6.069,5 vnd/𝑚 3 5.2Chi phí phương án 2 5.2.1Chi phí xây dựng ❖ Tính thể tích cần xây dựng - Đáy bể: 𝑉đá𝑦 = 𝐿 × 𝐵 × 𝑏1
𝑉𝑡𝑟ụ = 3,14 × 𝑟2× 𝐻
- Lớp lót đáy chọn bằng 120% thể tích đáy bể. Trong đó:
+ L: chiều dài của bể (m) + B: chiều rộng bể (m) + H: chiều cao bể (m) + b1: bề dày đáy bể (m). Chọn b1 = 0,2m + b2: bề dày đáy bể (m). Chọn b2 = 0,2m Bảng 5.7 Thể tích BTCT xây dựng phương án 2 Tên đơn vị
Dài Rộng Cao Bề dày Thể tích Thể
tích xây dựng L(m) B(m) H(m) Thành b1 Đáy b2 Thành Đáy Lót V (m3) Hố thu gom 2 1,5 4 0,2 0,2 5,6 0,6 0,72 6,92 Bể điều hòa + vớt dầu 8 6 4,5 0,2 0,2 25,2 9,6 11,52 46,32 Bể Anoxic 3 2,2 2,5 0,2 0,2 5,2 1,32 1,584 8,104 Bể Aerotank 6 4 3 0,2 0,2 10 4,8 5,76 20,56 Bể lắng đứng 2 D = 3,5 6,24 0,2 12 24 Bể khử 2,8 1,5 1,5 0,2 0,2 2,58 0,84 1,01 4,43
Bể nén bùn D = 1,05 2,88 0,2 0,2 0,5 0,5 Bể chứa bùn 2,4 1 1,4 0,2 0,2 1,9 0,48 0,576 2,956 Tổng cộng V = 113.79 m3
Ta chọn bê tông mac-200 khi dùng xi măng PCB40, PCHS40 và cát mịn, đá dăm 1×2. Đơn giá theo thơng tin của bảng giá niêm yết VLXD Cty CP Tân Cang
Bảng 5.8 Chi phí vật liệu xây dựng bê tông phương án 2
Đá dăm (m3) Cát (m3) Xi măng PCB40 (kg) Nước (m3) Yêu cầu vật liệu cho 1m3 BTCT 0,86 0,483 278 0,185 Đơn giá vật liệu cho 1m3 BTCT 145.000đ 121.820đ 1.630đ 10.800đ Thành tiền 14.189.613đ 6.695.296đ 51.562.800đ 227.352đ
Tổng 72.675.061 vnđ (chưa bao gồm tiền công nhân)
❖ Thép
- Nếu khi đổ bê tơng các thanh cốt thép có vị trí thẳng đứng dạng lưới với dạng hình vng, các cạnh từ 18cm – 22cm, chọn b =20cm = 0,2m;
- Chọn đường kính thép từ Ø12 đến Ø16 tùy thuộc vào độ dày của thành bể;
- Đối với độ dày 0,2m thì khoảng cách hai lưới cách nhau 0,14m và mỗi lưới cách thành là a = 0,03m;
𝑛 = (𝐵 + 𝐿) × 2 𝑏
+ Số thanh thép ngang trên 1 lưới thép:
𝑛 =𝐻 𝑏
Trong đó:
a: là khoảng cách giữa hai đầu thanh thép với 2 thành bể b: là khoảng cách các cạnh phân bố trong lưới thép - Đối với đáy bể:
+ Số thanh thép chiều rộng bể:
𝑛1 =𝐿 𝑏
+ Số thanh thép chiều dài bể:
𝑛2 =𝐵 𝑏
- Chiều dài mỗi thanh thép ứng với kích thước bể - Thành và đáy bể chọn thép Ø14
- Mỗi cây thép dài 11,7m
- Tiền cơng tính bằng 20% giá tiền xây dựng
Bảng 5.9 Bảng thống kê nhu cầu sử dụng thép phương án 2
Tên thiết bị
Thành bể Đáy bể
Dọc Ngang n1 n2
Hố thu gom 35 20 10 7,5
Bể điều hòa + vớt dầu 140 22,5 40 30
Bể Anoxic 52 12,5 15 11
Bể khử trùng 43 7,5 14 7,5 Bể chứa bùn 34 7 12 5 Bể nén bùn 14,6 13,2 3,65 3,65 Tổng số thanh thép 970,75 thanh Đơn giá thép Ø16 (thepmiennam.com) 185.000vnđ Tổng tiền 179.588.750 vnđ
Chi phí xây dựng chưa bao gồm tiền cơng nhân:
72.675.061 + 179.588.750 = 252.263.811 vnđ Tiền cơng tính bằng 20% giá tiền xây dựng:
252.263.811 × 20% = 50.452.762 vnđ Tổng chi phí xây dựng:
252.263.811 + 50.452.762 = 302.716.573vnđ
5.2.2Chi phí thiết bị
Bảng 5.10 Bảng dự tốn chi phí thiết bị phương án 2
Thiết bị Đặc tính thiết bị Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1. Song chắn rác Vật liệu: Gang Cty TNHH PTMT-KT Phú Kiến 01 1.300.000 1.300.000 2. Hố thu gom Bơm chìm Tsurumi model 80B21,5 - công suất 1.5kW 02 16.500.000 33.000.000
Công suất: 10 – 20m3/h (loại nhỏ)
4. Bể điều hịa sục khí
+ tách dầu
1. Máy thổi khí Tsurumi
RSR-65. Cơng suất
5,5kW
2. Đĩa thổi khí EDI FlexAir Threaded Dics 3. Thiết bị gạt dầu đặt gia công, inox, công suất 10l/h 02 15 01 49.877.000 300.000 15.000.000 99.754.000 4.500.000 15.000.000 5. Bể Anoxic Máy khuấy chìm Tsurumi model MR-0.4- 4D, cơng suất 0,4kW. 02 29.720.000 59.400.000 6. Bể Aerotank
1. Máy thổi khí Tsurumi RSR50, cơng suất 1,5kW 2. Đĩa phân phối khí JAEGER
3. Bơm bùn thải
HSF240-1,25 26(P),
Xuất xứ: Nation Pump, Formulated in Taiwan. Công suất 1/3HP 02 20 02 46.367.000 280.000 2.070.000 92.734.000 5.600.000 4.140.000 7. Bể lắng đứng 2 1. Bơm bùn thải HSF240-1,25 26(P),
Xuất xứ: Nation Pump, Formulated in Taiwan. Công suất 1/3HP
2. Bơm bùn tuần hoàn
HSF240-1,25 26(P),
Xuất xứ: Nation Pump, 02 02 2.070.000 2.070.000 4.140.000 4.140.000
Formulated in Taiwan. Công suất 1/3HP 3. Ống trung tâm (thép không gỉ) 4. Tấm chắn (thép không gỉ) 5. Máng thu nước (thép không gỉ) 01 01 01 5.000.000 3.000.000 10.000.000 5.000.000 3.000.000 10.000.000
8. Khử trùng 1. Bơm định lượng hóa chất Seko MS1B108B,
Công suất:
0,25kw/380V-50Hz 2. Can nhựa 30lit
02 01 13.200.000 50.000 26.400.000 50.000 8. Bể chứa bùn Bơm bùn HSF240-1,25 26(P) 02 2.070.000 4.140.000 Tổng tiền: 393.158.000 vnđ 5.2.3Chi phí vận hành
- 01 Kỹ sư môi trường: 8.500.000vnd/tháng - 01 Người vận hành: 6.500.000vnd/tháng
+ Chi phí 1 năm: (8.500.000 + 6.500.000) × 12 =180.000.000 vnd/năm
5.2.4Chi phí điện năng
Bảng 5.11 Điện năng tiêu thụ phương án 2
Hạng mục Số lượng Công suất (kW) Thời gian hoạt động (h/ngày) Điện năng tiêu thụ (kW/ngày)
Máy thổi khí bể điều hịa (ln phiên
02 5,5 12 132
Máy khuấy chìm bể Anoxic (luân phiên)
02 0,4 12 9,6
Máy thổi khí bể Aerotank (luân phiên)
02 1,5 12 36
Bơm bùn bể Aerotank (1 hoạt động, 1 dự phòng)
02 0,25 1 0,25
Bơm bùn tuần hoàn bể lắng 2 (luân phiên)
02 0,25 12 6
Bơm bùn thải bể lắng 2 (1 hoạt động, 1 dự phòng)
02 0,25 4 1
Bơm định lượng hóa chất bể khử trùng (1 hoạt động, 1 dự phòng)
02 0,25 12 3
Bơm bùn bể chứa bùn (1 hoạt động, 1 dự phòng)
02 0,25 1/3ngày 0,073
Giá điện: 3.500 vnd/kW Tổng: 224 kW
Tổng tiền điện 1 ngày vận hành: 783.730 vnd Tổng tiền điện 1 năm: 286.061.632 vnđ
5.2.5Chi phí hóa chất
Hóa chất khử trùng
+ Lượng NaOCl 5% sử dụng 1 năm:
25714,3𝑔 × 365 × 10−3 = 9385,72𝑘𝑔
+ Đơn giá 5,500vnd/kg Tổng tiền hóa chất khử trùng:
2%×(307.140.306 +393.158.000) = 14.005.966 vnd
5.2.6Tổng chi phí xây dựng hệ thống
Bảng 5.12 Bảng chi phí đầu tư phương án 2
Các loại chi phí Tiền
Xây dựng 302.716.573 Thiết bị 393.158.000 Nhân công vận hành 180.000.000 Hóa chất 51.621.460 Điện 286.061.632 Bão dưỡng 14.005.966
Tổng tiền PA1: 1,227,563,631 vnd (~1tỷ 230triệu)
Chi phí đầu tư xây dựng này được tính khấu hao trong 20, khấu hao trong 1 năm: 302.716.573:20 = 15.135.828vnd
Chi phí đầu thiết bị xây dựng này được tính khấu hao trong 10, khấu hao trong 1 năm: 393.158.000:10 = 39.315.800 vnd
Chi phí xử lý 1m3 nước thải trong ngày:
15.135.828 + 39.315.800 + 180.000.000 + 51.621.460 +286.061.632 + 14.005.966
300 × 365 = 5.352 vnd/𝑚3
→ Kết Luận: Chất lượng nước thải đầu ra của cả hai phương án đề xuất trong đồ án điều đạt QCVN 28:2010/BTNMT, loại B. Tuy nhiên vì chi phí đầu tư xử lý nước thải ở phương án 2 thấp hơn, kỹ thuật vận hành đơn giản hơn phương án 1. Nên đồ án chọn phương án 2 làm phương án thiết kế.
VẬN HÀNH - QUẢN LÝ - GIẢI QUYẾT SỰ CỐ 6.1Tổ chức vận hành
6.1.1Giai đoạn chuẩn bị
Kiểm tra tình trạng hoạt động của tất cả các máy móc thiết bị trong hệ thống như: các máy bơm nước thải, các máy thổi khí, …
Kiểm tra các đường ống dẫn khí, nước..
6.1.2Gia đoạn vận hành khởi động hệ thống a. Vận hành không tải
Vận hành hệ thống không tải là một trong những khâu không thể thiếu trong công tác khởi động hệ thống. Vận hành khơng tải nhằm mục đích kiểm tra tồn bộ hệ thống trước khi chính thức đi vào hoạt động. Q trình vận hành khơng tải gồm có các bước cụ thể như sau:
- Kiểm tra tủ điện điều khiển:
+ Đối với chế độ hoạt động bằng tay cần kiểm tra như sau: Đóng điện động lực của tất cả các thiết bị và điện điều khiển cho tủ điện. Chuyển công tắc lựa chọn sang chế độ MAN. Nhấn nút của từng máy và kiểm tra hoạt động.
+ Đối với chế độ hoạt động tự động cần kiểm tra: Ngắt hết điện động lực và chỉ duy trì điện điều khiển của tủ điện. Chuyển công tắc lựa chọn sang chế độ AUTO. Sử dụng tín hiệu giả bằng cách đóng ngắt cơng tắc phao để kiểm tra hoạt động của các bơm nước thải, bơm tuần hồn, máy thổi khí. Riêng bơm nước thải, bơm tuần hồn bùn và máy thổi khí cần phải kiểm tra về chu kỳ đổi máy theo đúng quy trình hoạt động của tủ điện. + Đối với khả năng bảo vệ thiết bị và báo sự cố cần thực hiện kiểm tra như sau: ngắt động lực và chỉ duy trì điện điều khiển, sử dụng tín hiệu giả (làm cho dịng định mức nhỏ hơn dòng làm việc hoặc gạt cho rơle nhảy trực tiếp) để kiểm tra ngắt mạch của contactơ.
- Kiểm tra hệ thống đường ống công nghệ và thiết bị điện:
+ Hệ thống đường ống công nghệ phải được kiểm tra thường xuyên về mức độ rò rỉ ngay cả khi hệ thống đã đi vào hoạt động ổn định
+ Khi phát hiện đường ống có hiện tượng rị rỉ, cần kịp thời ngừng hoạt động của thiết bị (bơm hoặc máy thổi khí) và sửa chữa khắc phục tránh tình trạng để lâu làm tăng mức độ hư hỏng.
hoạt động và kiểm tra mức độ sục khí của các đầu phân phối cũng như kiểm tra độ vững chắc của chúng. Trong trường hợp phát hiện thấy đầu phân phối nào khơng lên được khí hoặc bị bật ra khỏi dàn ống thì phẩi ngưng máy thổi khí và ngưng cấp nước vào bể để thực hiện sửa chữa.
+ Đối với các thiết bị máy móc trong hệ thống như bơm nước thải, bơm tuần hồn, máy thổi khí phải cho hoạt động kéo dài và đo kiểm tra dòng điện làm việc của chúng. Dựa vào dòng làm việc đo được ta đối chiếu, so sánh với dòng điện định mức của máy: nếu dòng làm việc < dòng định mức có nghĩa là máy hoạt động bình thường, nếu dịng làm việc > dịng định mức thì phải ngưng ngay máy để kiểm tra (Xem bảng ghi dòng định mức trên catalogues thiết bị).
- Kiểm tra các bể trong hệ thống xử lý:
+ Bơm nước sạch vào đầy (hoặc gần đầy) các bể cân bằng, bể sinh học hiếu khí, bể lắng và bể tiếp xúc.
+ Đo chính xác mực nước trong các bể và liên tục theo dõi kiểm tra lại mực nước này đảm bảo quy trình dịng chảy đúng theo thiết kế.
b. Khởi động hệ thống
Khởi động bể sinh học hiếu khí
+ Chuẩn bị bùn: Về nguyên tắc, nhiều loại bùn (vi sinh vật) có thể sử dụng để nạp vào bể hiếu khí như bùn từ các cơng trình xử lý nước thải, bùn nạo vét kênh rạch, bùn nạo vét cống rãnh thành phố, phân của hầm ủ khí sinh vật và bùn của bể tự hoại, thậm chí nồng độ của vi sinh vật rất nhỏ hiện diện trong nước thải cũng có thể triển khai lớp bùn lơ lửng.
Khi bắt đầu vận hành một hệ thống xử lý nước thải cần tuân thủ theo một số nguyên tắc sau:
- Cần tăng dần tải lượng của hệ thống xử lý nước thải. Khi xây dựng một hệ thống mới chỉ cho một phần nước thải vào bể sục khí để vi sinh vật dần dần thích nghi.
- Lượng DO (oxy hòa tan) cần giữ ở mức 2 -3mg/l và khơng sục khí q nhiều (cần điều chỉnh dịng khí mỗi ngày)
- Kiểm tra lượng DO và SVI trong bể sục khí. Thể tích bùn sẽ tăng, khả năng tạo bông và lắng của bùn sẽ tăng dần trong giai đoạn thích nghi.
- Giữ lượng DO trong bể sục khí ổn định (từ 2 – 4mg/l)
- Điều chỉnh lượng bùn dư bằng cách chỉnh dịng bùn tuần hồn để giữ cho thể tích bùn ở mức ổn định
- Làm sạch máng tràn - Lấy rác ở song chắn rác
- Vớt vật nổi trên bề mặt bể lắng - Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị
- Ngoài các hoạt động hằng ngày cịn có các hoạt động theo định kỳ như: Lấy mẫu, bảo dưỡng và thay thế thiết bị,..
6.2Nguyên nhân và cách khắc phục sự cố trong vận hành hệ thống xử lý 6.2.1Đối với thiết bị 6.2.1Đối với thiết bị
Bảng 6.1 Nguyên nhân và cách khắc phục đối thiết bị
Thiết bị Sự cố Nguyên nhân Khắc phục
1. Tủ điện Cháy, chập pha Do chập mạch Tắc khẩn cấp khi xảy ra
chập pha
Cháy thiết bị Bơm, cánh khuấy
bị kẹt rác, mất pha
Tắt thiết bị, đo điện, nếu bình thường, bật thiết bị trở lại và đo dòng hoạt động, điều chỉnh role nhiệt thích hợp.
Nên chỉnh role nhiệt gần đúng giá trị thực tế vận hành để bảo vệ thiết bị.
2. Bơm chìm
Bơm hoạt động nhưng không lên nước hoặc lên yếu
Bơm ngược chiều Nghẹt rác
Nước cạn hoặc chưa đủ
Môtơ bị cháy
Đổi pha và kiểm tra dòng Ampe
Vệ sinh bơm
Kiểm tra và hạ thấp cột lực Kiểm tra và thay mới
Kiểm tra và thay mới hay sửa chữa.
Bơm không hoạt động
Cháy bơm, mất pha, CB tắt hoặc quá dòng.
Kiểm tra và sửa chữa, thay thế.
Nhảy role nhiệt và báo lỗi
Dòng định mức nhỏ hơn công suất bơm. Bơm ngược chiều Nghẹt rác, đóng van hoặc đường ống hỏng
Tăng giá trị nhiệt trên role Đổi pha
Kiểm tra các van đã mở chưa, vệ sinh bơm thường xuyên.
3. Máy thổi khí
Phát tiếng ồn lớn Chạy ngược chiều Khô dầu mỡ Hỏng bạc đạn
Đổi pha
Bổ sung dầu mỡ Thay bạc đạn
Sục khí yếu Ngược chiều
Hỏng van
Đổi pha
Kiểm tra van và thay thế Khơng hoạt động Máy hỏng
Q dịng
Thay thế hoặc sửa chữa Kiểm tra toàn bộ máy và điều chỉnh role nhiệt nếu cần thiết
Phát tiếng kêu lạ Dây cưa bị mòn Kiểm tra thay dây
4. Phao điện
Đóng mở khơng đóng thực tế
Phao hỏng Thay phao
5. Bơm định lượng
hóa chất
Bơm khơng có điện vao
Dây điện mối nối bị hở..
Khởi động từ, PLC
Do đầu dò Do pH
Do bơm bước thải bể điều hịa dừng
6. Cánh khuấy
chìm
Máy có điện vào
nhưng khơng
khuấy
Cánh khuấy bị kẹt Vỡ đạn bạc
Moto bị cháy Do điện điều khiển
(khởi động từ,
PLC…)
Kiểm tra và khắc phục Kiểm tra và thay mới
Kiểm tra và thay mới hay sửa chữa.
Kiểm tra và khắc phục
6.2.2 Đối với bể
Bảng 6.2 Nguyên nhân và cách khắc phục đối bể
Cơng trình
Biểu hiện Ngun nhân Kiểm tra Giải pháp
1. Song chắn rác Rác nhiều gây tắc nghẽn. Chất rắn tích tụ trên song chắn rác. kiểm tra tốc độ dòng chảy của nước. Ngưng dòng vào. Thường xuyên lấy rác mỗi ngày và vệ sinh lưới, nước.
2. Điều hịa sục khí kết hợp vớt
dầu
Khơng sục khí Van chưa mở hoặc bị ngắt. Đường ống bị rị rỉ.
Đĩa thổi khí bị nghẹt.
Kiểm tra van Kiểm tra đĩa thổi khí
Thay thế mới
Vệ sinh thiết bị đĩa thường xuyên Bùn nổi trên bề mặt bể Aerotank Vi sinh vật dạng sợi chiếm số Nếu SVI < 100, có thể khơng phải do nguyên nhân Nếu DO tại bể Aerotank < 1,5mg/l tăng lượng khí thổi
3. Bể Aerotank lượng lớn trong bùn vào bể Aerotank để DO > 2mg/l Giảm F/M
Tăng thời gian hồi lưu bùn và giảm hoặc dừng việc thải bùn
Bổ sung thiếu hụt dinh dưỡng
Có bùn nhỏ lơ lửng trong