Bể điều hòa sục khí kết hợp vớt dầu

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận 12 TP hồ chí minh, công suất 300m³ngày (Trang 104)

- Thể tích bể:

𝑊 = 𝑄ℎ𝑚𝑎𝑥 × 𝑡 = 31,25 × 6 = 187,5 𝑚3

Trong đó:

𝐹 =𝑊 𝐻 =

187,5

4 = 46,875𝑚 2

- Chọn chiều cao bể điều hòa: H = 4m - Chọn: L×B = 8m × 6m

- Chiều cao bảo vệ: Hbv = 0,5m

- Vậy chiều cao xây dựng bể là: Hxd = Hbv + H = 0,5 + 4 = 4,5m - Thể tích thực của bể: Wt = Hxd× L×B = 4,5m×8m×6m = 216m3

Lượng khí cung cấp cho bể:

𝑄𝑘 = 𝑅 × 𝑊𝑡 = 0,015 × 216 = 3,24 (𝑚3/𝑝ℎú𝑡) = 0,054 (𝑚3/𝑠) = 194,4 (𝑚3/ℎ)

Trong đó:

+ R: lượng khí cần cung cấp cho 1m3 dung tích bể trong 1 phút. Chọn R = 15 (l/m3.phút) = 0.015 (m3/m3.phút).

+ V: thể tích thực của bể điều hòa (m3)

Tính toán thiết bị phân phối khí

Khí được phân phối bằng các đĩa thổi khí. Chọn đĩa phân phối khí EDI FlexAir Threaded Dics với các thông số như sau:

+ Đường kính: 200mm + Cường độ thổi khí: 13m3/h Số đĩa phân phối trong bể:

𝑛 = 𝑄𝑘 13= 194,4 13 = 14,95 đĩ𝑎 → Chọn 15 đĩa. • Bố trí phân phối khí

Ống phân phối chính từ máy thổi khí đặt dọc theo chiều dài bể, phân phối khí ra 3 ống nhánh. Các ống đặt trên giá đỡ các đáy bể 0,1m, khoảng cách giữa ống ngoài cùng với thành bể là 2m, khoảng cách giữa hai ống nhánh là 2m. Trên mỗi ống nhánh bố trí 5 đĩa phân phối khí, khoảng cách hai đĩa 1m, hai đĩa ở mỗi đầu cách tường 1m.

Đường kính ống dẫn khí chính:

Trong đó:

Qk: lượng khí cung cấp cho bể

V: vận tốc khí trong ống dẫn, (quy phạm V = 10÷15m/s). Chọn V = 15m/s

→ Chọn đường kính ống khí chính bằng thép mạ kẽm Hòa Phát không rỉ có đường

kính: Dc = 80mm

- Lưu lượng khí qua ống nhánh:

𝑄𝑛 =𝑄𝑘 𝑚 = 0,054 3 = 0,018𝑚 3/𝑠 Trong đó: m: số lượng ống nhánh. Qk: lượng khí cung cấp cho bể - Đường kính ống khí nhánh: 𝐷𝑛ℎá𝑛ℎ = √4 × 𝑄𝑛 𝜋 × 𝑣 = √ 4 × 0,018 3,14 × 15= 0,039𝑚 = 39𝑚𝑚 Trong đó:

Qn: lưu lượng khí trong ống nhánh

V: vận tốc khí qua ống nhánh. (quy phạm v = 10-15m/s), chọn v = 15m/s → Chọn Dn = 40mm ống thép Hòa Phát, làm bằng thép không rỉ.

Tính toán máy thổi khí

- Áp lực cần thiết cho hệ thống thổi khí:

H0 = hd + hc + hf + H = 0,4 + 0,5 + 6 = 6,9m Trong đó:

hd: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn (m) hc: tổn thất cục bộ (m)

hf: tổn thất qua thiết bị phân phối (m), hf≤ 0,5m. Chọn hf = 0,5m H: chiều cao hữu ích của bể (m)

Trong đó:

Qkk: lưu lượng không khí Qkk = 0,054 (m3/s);

Ƞ: hiệu suất máy thổi khí từ 0,7 ÷ 0,9. Chọn ƞ = 0,8

P: áp suất không khí ra. Lấy bằng 760mmHg = 10,33 mH2O

𝑃 = 1 + ℎ𝑐𝑡

10,33 = 1 + 6,9

10,33 = 1,67𝑎𝑡𝑚

Công suất thực tế của máy thổi khí lấy bằng 1,2 lần tính toán:

𝑁 = 1,2 × 3,6 = 4,38 𝑘𝑊

→ Chọn 2 máy thổi khí Tsurumi RSR-65. Công suất 5,5kW, hoạt động luân phiên nhau.

➢ Tính toán máng thu dầu:

Chiều cao máng: H = 0,4m (chìm trong nước 0,35m; trên mặt 0,05m). Chiều dài bằng chiều rộng bể: L = 6m

Chiều dài: B = 1m

➢Hệ thống vớt dầu:

Vật liệu Inox 304, 316

Motor Taiwan; EU; G7 (2 pha; 3 pha)

Công suất 10lit/h

Kích thước Phù hợp với kích thước bể lắng

❖ Tính đường ống dẫn nước:

Lưu lượng nước ra khỏi bể: Qtbs = 3,47 × 10−3m3/s

Vân tốc nước chảy trong ống tự chảy 0,7 – 1,5m/s. Chọn V = 1m/s (mục A.1.26/[5]) Đường kính ống dẫn nước thải ra

𝐷 = √4 × 𝑄𝑡𝑏 𝑠 𝑣 × 𝜋 = √

4 × 3,47 × 10−3

Bảng 4.18 Thông số thiết kế bể điều hòa kết hợp vớt dầu

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Lưu lượng 𝑄ℎ𝑚𝑎𝑥 31,25 m3/h

Thời gian lưu t 6 h

Kích thước bể LxBxH 8×6 ×4,5 m

Ống dẫn khí chính Dc 80 mm

Ống dẫn khí phụ Dn 40 mm

Số đĩa sục khí n 15 đĩa

Công suất thổi khí N’ 30 kW

4.3.5 Bể Anoxic

Lưu lượng Qtb =300m3/ngày Nhiệt độ nước thải: t0 = 20oC DO duy trì ở mức 2mg/l

KDO: hằng số bán bão hòa của oxy, KDO = 1 mg/l pH: 7,5

Bảng 4.19 Hằng số động học của hệ vi sinh dị dưỡng và dị dưỡng 200C

Hằng số động học của hệ vi sinh dị dưỡng tại 20oC

Ys = 0,6 gSKHH/gBOD ks = 5 d-1

kp,s = 0,06 d-1 KS =60mg/l BOD

Hằng số động học của hệ vi sinh tự dưỡng tại 20oC

YN = 0,15g SKHH/g NH4+ -N kN = 3,0 d-1

- Tốc độ phát triển cực đại của vi sinh Nitrosomonas: (CT 9-12[8]) 𝜇𝑚 = 0,47 × 𝑒0,098(𝑇−15) × ( 𝐷𝑂 𝐷𝑂 + 𝐾𝐷𝑂) × (1 − 0,0833 × (7,2 − 𝑝𝐻) = 0,47 × 𝑒0,098(20−15)× ( 2 2 + 1) × (1 − 0,0833 × (7,2 − 7,5) = 0,52 𝑑 −1 Trong đó:

+ DO: nồng độ oxy hòa tan trong nước, DO = 2mg/l + KDO: hằng số bán bão hòa của oxy, KDO = 1mg/l + T: nhiệt độ nước thải, T =20oC

- Thời gian lưu tế bào tối thiểu: (CT 9-13/[8])

1 𝜃𝑐,𝑡 = 𝜇𝑚× 𝑁𝑜 𝐾𝑁 + 𝑁0− 𝑘𝑝 = 0,52 × 30 0,74 + 30− 0,05 = 0,457 𝑑 −1 → 𝜃𝑐,𝑡 = 2,185 ngày Trong đó:

+ 𝜇𝑚: tốc độ phát triển cực đại của vi sinh Nitrosomonas + N0: nồng độ nitơ amoni đầu vào, N0 = 30 mg/l

+ KN: hằng số bán vận tốc ở 20oC, KN = 0,74 mg/l + kp,N: hệ số phân hủy nội bào ở 20oC, kp,N = 0,05 d-1 - Thời gian lưu tế bào: (CT 9-14/[8])

𝜃𝑐 = 𝜃𝑐,𝑡 × 𝐴 × 𝑃 = 2,185 × 1,2 × 1,2 = 3,14 𝑛𝑔à𝑦

Trong đó:

+ A: hệ số an toàn, A = 1,2 – 2, chọn A =1,2

+ P: yếu tố giao động mức ô nhiễm, P = 1,2 – 1,2, chọn P = 1,2 - Ước tính thời gian lưu tế bào của cả hệ (hiếu khí và thiếu khí):

𝜃𝑠 = 𝜃𝑐× 𝐹 = 3,14 × 1,4 = 4,4 𝑛𝑔à𝑦

+ F: là hệ số đặc trưng do sự đóng góp của giai đoạn xử lý thiếu khí, nó làm tăng thời gian lưu tế bào của hệ xử lý. Đối với phần lớn hệ xử lý dinh dưỡng, F có giá trị nằm trong khoảng 1,4 đến 2,0. Chọn F =1,4.

𝑆 = 𝐾𝑠× (1 + 𝑘𝑝,𝑠 × 𝜃𝑠) 𝜃𝑠× (𝑌𝑠× 𝑘𝑠− 𝑘𝑝,𝑠) − 1 = 60 × (1 + 0,06 × 4,4) 4,4 × (0,6 × 5 − 0,06) − 1 = 6,35 𝑚𝑔/𝑙 Trong đó: + Ks: hằng số bán vận tốc, Ks = 60 mgBOD/l + kp,s: hệ số phân hủy nội bào ở 20oC, kp,s =0,06 d-1 + 𝜃𝑠: thời gian lưu tế bào của cả hệ, 𝜃𝑠 = 4,4 𝑛𝑔à𝑦

+ kS: tốc độ tăng trưởng tế bào, kS = 5 d-1

+ YS: hiệu suất tăng trưởng tế bào, YS = 0,6 gSKHH/gBOD - Nồng độ amoni dư sau xử lý: (CT 9-18/[8])

𝑁 = 𝐾𝑁 × (1 + 𝑘𝑃,𝑁 × 𝜃𝑐) 𝜃𝑐 × (𝑌𝑁 × 𝑘𝑁 − 𝑘𝑃,𝑁) − 1 = 0,74 × (1 + 0,05 × 3,14) 3,14 × (0,15 × 3 − 0,05) − 1= 3,34 𝑚𝑔/𝑙 Trong đó: + KN: hằng số bán vận tốc ở 20oC, KN = 0,74 mg/l + kp,N: hệ số phân hủy nội bào ở 20oC, kp,N = 0,05 d-1

+ YN: hiệu suất tăng trưởng tế bào (sinh vật tự dưỡng), YN = 0,15 + kN: hằng số bán vận tốc ở 20oC, kN = 3 d-1

- Lượng nito được sinh khối hấp thu để tạo thành tế bào: (CT 9-20/[8])

𝑁𝑠𝑘 =𝑌𝑆 × [(𝑆0− 𝑆) × 𝐹𝑁]

1 + 𝑘𝑝,𝑠× 𝜃𝑆 + 𝑋𝑒 × 𝐹𝑁 =0,6 × [(256,5 − 6,35) × 0,12]

1 + 0,06 × 4,4 + 50 × 0,5 × 0,12 = 17,25 𝑚𝑔/𝑙

Trong đó:

+ YS: hiệu suất tăng trưởng tế bào, YS = 0,6 gSKHH/gBOD + S0: nồng độ BOD đầu vào bể thiếu khí, So = 256,5mg/l. + S: nồng độ BOD sau xử lý, S = 6,35mg/l

+ Xe: nồng độ vi sinh sau lắng (50mg/l). Nồng độ vi sinh hữu hiệu chiếm 50%. + FN: tỉ lệ hàm lượng nito trong sinh khối hữu hiệu (5%-12%), chọn 12%

Trong đó:

+ TKN: Nito amoni đầu vào, NH4+ = 30mg/l

+ Nsk: amoni do vsv dị dưỡng tiêu thụ tổng hợp tế bào, Nsk = 17,25mg/l + N: nồng độ amoni sau khi xử lý hiếu khí, N = 3,34mg/l

- Thể tích bể hiếu khí nhằm đáp ứng quá trình oxy hóa amoni: (CT 9-21/[8])

𝑉ℎ =𝑄 × 𝜃𝐶 𝑋 × ( 𝑌𝑠× (𝑆0− 𝑆) 1 + 𝑘𝑝,𝑠× 𝜃𝑐 + 𝑋𝐿) = 300 × 3,14 2500 × ( 0,6 × (256,5 − 6,35) 1 + 0,06 × 3,14 + 60) = 70,2 𝑚3 Trong đó: + X: nồng độ MLSS trong bể Aerotank, X = 2500mg/l

+ XL: nồng độ chất rắn trơ, chọn XL = 60mg/l đối với nước thải sinh hoạt. (trang 271/[8])

- Xác định tỷ lệ bùn tuần hoàn

Qr.Xr = (Q+Qr) X

(Giả sử lượng bùn hao phí là không đáng kể) Trong đó:

+ Qr là lưu lượng bùn hoạt tính tuần hoàn, m3/ngày + Xr: Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, Xr = 7000mg/l + Q: lưu lượng nước thải trung bình, Q = 300m3/ngày + X: Nồng độ VSV trong bể thiếu khí, X = 2500mg/l Tỷ lệ bùn hoạt tính tuần hoàn: Qr/Q = R

= 2500

7000 − 2500= 0,56

Lưu lượng bùn tuần hoàn:

𝑄𝑟 = 300 × 0,56 = 168𝑚3/𝑛𝑔à𝑦

❖ Giai đoạn khử nitrat

r X R X X  = −

Trong đó:

Qr là lưu lượng bùn tuần hoàn về bể thiếu khí

Q1 là lưu lượng nước tuần hoàn về bể thiếu khí, chọn bằng Q.

𝑁𝑂3−− 𝑁 = 𝑁𝑂 × 𝑄 (𝑄 + 𝑄1+ 𝑄𝑟)+ 𝑁𝑂3 = 𝑁𝑂 × 𝑄 2𝑄 + 𝑄𝑟 + 𝑁𝑂3 = 9,41 × 300 2 × 300 + 168+ 50 = 53,67 𝑚𝑔/𝑙

- Tính lượng oxy hòa tan (DO) tương đương với nitrat từ dòng quay vòng hỗn hợp bùn – nước. Với DO = 2mg/l

(𝑁𝑂3−− 𝑁)𝑡đ = 0,35 × 𝐷𝑂 × 𝑄𝑟 = 0,35 × 2 × 168 = 117𝑔/𝑛𝑔à𝑦

- Tính lượng nitrat từ dòng hồi lưu bùn – nước và bùn về bể xử lý thiếu khí: (CT 9- 24/[8])

𝑀(𝑁𝑂3−− 𝑁) = (𝑄1+ 𝑄𝑟) × (𝑁𝑂3−− 𝑁) = (300 + 168) × 53,67 = 25117 𝑔/𝑛𝑔à𝑦

Nồng độ nitrat sau xử lý chính bằng nồng độ nitrat quay vòng về bể thiếu khí (53,67mg/l).

- Lượng nitrat cần xử lý chính là tổng của lượng nitrat và oxy tương đương nitrat: (CT 9-25/[8]) 𝑇𝑀(𝑁𝑂3−− 𝑁) = 𝑀(𝑁𝑂3−− 𝑁) + (𝑁𝑂3−− 𝑁)𝑡đ = 117 + 25117 = 25234 𝑔/𝑛𝑔à𝑦 - Tính thể tích bể xử lý thiếu khí: (CT 9-26/[8]) 𝑉𝑇 =𝑇𝑀(𝑁𝑂3 −− 𝑁) − 0,03𝑆0× 𝑄 × 1,06𝑇−20 0,29 × 𝑋𝑎𝑛𝑜𝑥𝑖𝑐 × 1,06𝑇−20 =25234 − 0,03 × 256,5 × 300 × 1,06 20−20 0,29 × 2500 × 1,0620−20 = 31𝑚3 Trong đó:

+ Xanoxic: Nồng độ MLSS trong bể Anoxic, X = 2500mg/l - Lượng bùn sinh ra cần thải: (CT 9-27/[8])

𝑃(𝑋) = (𝑌𝑆 × (𝑆0− 𝑆)

1 + 𝑘𝑝,𝑠× 𝜃𝑠 + 𝑋𝐿) × 𝑄 = (

0,6 × (256,5 − 6,35)

1 + 0,06 × 4,4 + 60) × 300 = 53622,6𝑔/𝑛𝑔à𝑦

𝜃𝑠,𝑡 =𝑋𝑎𝑛𝑜𝑥𝑖𝑐 × 𝑉𝑡+ 𝑋 × 𝑉𝐴𝑂 𝑃(𝑋) = 2500 × 31 + 5000 × 35 53622,6 = 4,7 𝑛𝑔à𝑦 Trong đó: X: nồng dộ MLSS trong bể hiếu khí MBR, X =5000 mg/l XL: nồng độ MLSS trong bể Anoxic, XL = 2500mg/l Vt, VAO: lần lượt thể tích bể Anoxic và hiếu khí - Tính nhu cầu oxy cho quá trình hiếu khí

O2 = CBOD + NOD (CT 9-29/[8]) Mà: CBOD = Q. [(1-1,42. Ys). (So-S)] +1,42 kp,s. X. VAO (CT 9-30/[8]) = 300 × (1-1,42 × 0,6) × ( 256,5 − 6,35) + 1,42 × 0,06 × 5000 × 35 = 26 kg/ngày NOD = 4,57 × NO × Q = 4,57 × 9,41 × 300 = 12,9 kg/ngày (CT 9-31/[8]) → CBOD = 26 + 12,9 = 38,9 kg/ngày.

➢ Tính toán thiết kế bể Anoxic:

- Thời gian lưu của bể Anoxic:

𝑡 = 𝑉𝑡 𝑄ℎ𝑡𝑏 = 31 12,5 = 2,48 ℎ Trong đó: + Vt: thể tích bể Anoxic; + Qtb

h: lưu lượng trung bình giờ

- Chọn chiều cao: H = 2.5m, hbv = 0,5m Hxd = H + hbv = 2,5 +0,5 = 3m - Diện tích bể: 𝐴 = 𝑉 𝐻 = 31 3 = 10,33𝑚 2 - Chiều dài × rộng: L × B = 3,5m × 3m → Vậy kích thước bể: L×B×H = 3,5m × 3m ×3m

Chọn năng lượng khuấy: 5kW/103m3 (3 – 10kW/103m3). (Nguồn: Metcalf and Eddy, 2003, Wastewater Engineering Treatment and Ruse, trang 952)

Năng lượng truyền nước vào:

𝑃 = 𝐺2× 𝑉 × 𝜇 = 1602× 31 × 0,9 × 10−3 = 0,71𝑘𝑊

Trong đó:

+ G: gradient vận tốc, G = 160 s-1 + V: thể tích bể, V =16,1 m3

+ µ: độ nhớt động học của nước, ứng với t =20oC, µ = 0,9 × 10-3 Ns/m2 Hiệu suất động cơ: η = 0,8

Công suất động cơ:

𝑊 = 𝑃 η =

0,71

0,8 = 0,89 𝑘𝑊

Chọn 2 máy khuấy luân phiên hoạt động TSURUMI model MR-1,25-4D, công suất 1,25kW.

❖ Tính toán đường ống dẫn nước thải vào bể Aerotank

Lưu lượng nước thải vào bể: Q = 300m3/ngđêm Đường kính ống dẫn nước thải vào:

𝐷 = √4 × 𝑄 𝑣 × 𝜋 = √

4 × 300

1 × 𝜋 × 86400 = 66,5 𝑚𝑚

Vận tốc nước chảy trong ống Vn = 0,7 – 1,5m/s. Chọn Vn = 1m/s (mục A.1.26/[5]) →Chọn ống nhựa HDPE, D = 75mm.

Kiểm tra lại vận tốc khí trong ống:

𝑣𝑘ℎí = 4 × 𝑄 𝐷2× 𝜋=

4 × 300

0,0752× 𝜋 × 86400= 0,78𝑚/𝑠

→ Thõa mãn yêu cầu

Bảng 4.20 Thông số thiết kế bể Anoxic

2 Chiều rộng 3 m

3 Chiều cao 3 m

4 Đường kính ống dẫn nước ra 63 mm

5 Máy khuấy 1,25 kW

6 Thời gian lưu 2,48 h

4.3.6 Bể Aerotank

Các thông số thiết kế:

+ Lưu lượng: Q = 300m3/ngày đêm + Hàm lương BODV = So = 230,8 mg/l + Hàm lượng BODra = S= 46,16 mg/l + NH4+ đầu vào: N0 = 30 mg/l

+ NH4+ đầu ra: N = 4,16 mg/l

+ Hàm lượng cặn lơ lửng vào bể: 149,6 mg/l

+ Nước thải sau lắng 2 chứa SSr = 29,92 mg/l cặn sinh học, trong đó có 60% cặn dễ phân hủy sinh học.

+ Thời gian lưu của bùn hoạt tính: 𝜃c = 5 ÷ 15 ngày. Chọn 𝜃c = 7 ngày. + Nồng độ bùn hoạt tính lơ lửng: X = MLVSS = 2500mg/l

+ Độ tro bùn hoạt tính: Z = 0,2 (80% là bùn hoạt tính) + Hệ số sản lượng bùn: Y = 0,6 mgVSS/mgBOD + Hệ số phân hủy nội bào: Kđ = 0,06 ngày-1

➢ Tính toán kích thước bể (trang 143-147/[2])

- Xác định BOD5 chứa trong cặn lơ lửng.

Giải sử SS nước thải đầu ra là rắn sinh học có 60% là chất có thể phân hủy sinh học. SSr = 29,92 mg/l

- Cặn hữu cơ:

1,42mgO2/mg tế bào × 17,96 = 25,5 mg/l - Lượng BOD5 có tương ứng với BOD20:

0,68 × 25,5 = 17,33 mg/l

- Lượng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng bằng tổng BOD5 cho phép ở đầu ra trừ đi lượng BOD5 có trong cặn lơ lửng:

Sr = 46,16 – 17,33 = 28,83 mg/l - Hiệu suất xử lý của Aerotank theo BOD5 hòa tan:

𝐸 =𝑆0− 𝑆𝑟

𝑆0 × 100 =

230,8 − 28,83

230,8 × 100 = 87,5%

- Thể tích bể hiếu khí xáo trộn hoàn toàn: (CT 6-3/[3])

𝑊 = 𝜃𝑐× 𝑄 × 𝑌 × (𝑆0− 𝑆𝑟) 𝑋 × (1 + 𝐾𝑑× 𝜃𝑐) =7 × 300 × 0,6 × (230,8 − 28,83) 2500 × (1 + 0,06 × 7) = 71,7𝑚 3 > 70,2 𝑚3 (𝑊 𝑡í𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑞𝑢á 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑜𝑥𝑦 ℎó𝑎 𝑎𝑚𝑜𝑛𝑖) → Chọn W = 71,7m3 Trong đó:

+ 𝜃𝑐: thời gian lưu bùn, chọn 7 ngày

+ 𝑄: lưu lượng trung bình ngày, Q = 300m3/ngđêm

+ 𝑌: hệ số sản lượng bùn Y = 0,4 – 0,6 chọn Y = 0,6 gVSS/gBOD5

+ X: nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong hỗn hợp bùn hoạt tính, chọn X = 2500mg/l

+ Kd: hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày-1

Kích thước bể Aerotank:

Thể tích của bể Aerotank:

V = 71,7 𝑚3

𝐻 = 𝐻𝑐𝑡+ 𝐻𝑏𝑣 = 2,5 + 0,5 = 3𝑚 Diện tích bể: 𝐴 = 𝑉 𝐻 = 71,7 3 = 23,9 𝑚 2 Chọn H × L × B = 3m × 6m × 4m Thể tích thực của bể: V = 3m × 6m × 4m = 72 m3 Thời gian lưu nước của bể:

𝐻𝑅𝑇 = 𝑉

𝑄𝑛𝑔à𝑦𝑇𝐵 = 72

300 = 0,24 × 24 = 5,76ℎ • Lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày:

Hệ số sản lượng quan sát:

𝑌𝑜𝑏𝑠 = 𝑌

1 + 𝑘đ × 𝜃𝑐 =

0,6

1 + 0,06 × 7= 0,422

Lượng bùn (sinh khối) gia tăng mỗi ngày tính theo MLVSS:

𝑃𝑥 =𝑌𝑏𝑜𝑠× 𝑄(𝑆𝑂 − 𝑆)

103 =0.375 × 300 × (230,8 − 46,16)

103 = 20,78 𝑘𝑔𝑉𝑆𝑆/𝑛𝑔à𝑦

Lượng bùn sinh ra mõi ngày theo SS:

𝑃𝑋(𝑆𝑆) = 𝑃𝑋 0,8 =

20,78

0,8 = 26 𝑘𝑔𝑆𝑆/𝑛𝑔à𝑦

Lượng bùn đi ra theo nước thải mỗi ngày phải xử lý:

𝑃 = 𝑃𝑋(𝑠𝑠) − 𝑄 × 𝑆𝑆𝑟𝑠× 10−3 = 26 − 300 × 29,92 × 10−3 = 17 𝑘𝑔/𝑛𝑔à𝑦

Lưu lượng bùn dư xả ra mỗi ngày:

𝜃𝑐 = 𝑉 × 𝑋 𝑄𝑤× 𝑋 + 𝑄𝑒 × 𝑋𝑒 (𝐶𝑇 6.6/[3]) → 𝑸𝒘=𝑉 × 𝑋 − 𝜃𝑐× 𝑄𝑒 × 𝑋𝑒 𝜃𝑐× 𝑋 = 72 × 2500 − 7 × 300 × (0,8 × 29,92) 7 × 2500 = 7,41 𝑚3/𝑛𝑔à𝑦 Trong đó:

X: nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank, X = 2500mg/l Qe: lưu lượng nước đưa vào bể lắng 2

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận 12 TP hồ chí minh, công suất 300m³ngày (Trang 104)