- Về cá nhân
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
lao động được vay vốn đi lao động tại nước ngồi theo hợp đồng; giúp cho hơn 16 nghìn hộ gia đình tại các xã vùng khó khăn được vay vốn để sản xuất kinh doanh; hỗ trợ cho hơn 11 nghìn lượt học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn được vay vốn để trang trải chi phí học tập; đầu tư xây dựng trên 46 nghìn cơng trình nước sạch và cơng trình vệ sinh mơi trường; trên 2 nghìn căn nhà ở cho hộ nghèo; hơn 300 căn nhà ở xã hội góp phần xây dựng độ thị ngày càng văn minh, hiện đại.1
Thông qua cơng tác uỷ thác cho vay góp phần xây dựng bộ máy và hoạt động phong trào của các tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác; thu hút thêm nhiều hội viên, đoàn viên tham gia; làm cho hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác thêm đa dạng và phong phú hơn; từ đó cán bộ các tổ chức chính trị - xã hội có thêm điều kiện gần dân hơn, và hoạt động hiệu quả hơn. Việc gắn chất lượng hoạt động nhận uỷ thác vào các tiêu chí thi đua của tổ chức chính trị - xã hội đã tạo động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng uỷ thác của tổ chức chính trị xã hội các cấp, đồng thời giúp cho phong trào của tổ chức chính trị - xã hội thêm sơi nổi, phong phú; công tác kiểm tra, giám sát được thực hiện tốt hơn; có nhiều người tham gia kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của người vay và hướng dẫn giúp đỡ người vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả để có nguồn trả nợ, trả lãi ngân hàng. Tạo sự đồng thuận của các cấp uỷ đảng, chính quyền, sự ủng hộ của các tầng lớp dân cư, sự đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, sự phát triển bền vững của các tổ chức đoàn thể trong dân cư, chống được nạn cho vay nặng lãi trong nông thôn. Đồng thời, tạo niềm tin của nhân dân với sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ về cơng cuộc đổi mới đất nước, quyết tâm xố đói giảm nghèo.
Những kết quả đạt được trong thời gian qua, khẳng định phương thức uỷ thác một số nội dung cơng việc trong quy trình cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác qua các tổ chức chính trị - xã hội là cách làm đúng đắn,
năng động, sáng tạo; một mơ hình rất hiệu quả, rất đặc trưng và mang tính ưu việt, đã huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tham gia trong việc triển khai tín dụng chính sách xã hội, chuyển tải nguồn vốn của Nhà nước đến hàng nghìn người nghèo và các đối tượng chính sách khác, giúp đỡ họ biết sử dụng vốn vay, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội. Đồng thời, còn phát huy được thế mạnh của các tổ chức chính trị - xã hội, nhất là trong cơng tác thông tin, tuyên truyền, vận động, giám sát và phản biện xã hội trong việc thực thi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, tại một số địa phương, tại một số tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác các cấp, việc thực hiện hoạt động uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vẫn còn hạn chế:
Một là, một số nơi chỉ có một (hoặc hai) tổ
chức chính trị - xã hội tham gia hoạt động uỷ thác, không phát huy được thế mạnh của các tổ chức chính trị xã hội cịn lại và không tạo động lực thi đua giữa các đơn vị nhận uỷ thác.
Hai là, công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức
chính trị - xã hội nhận uỷ thác một số nơi chưa chặt chẽ, vẫn còn phát sinh các trường hợp hộ vay bỏ đi khỏi nơi cư trú khi đang cịn nợ Ngân hàng Chính sách xã hội, dẫn đến rất khó khăn trong cơng tác thu hồi cũng như xử lý nợ.
Ba là, công tác lồng ghép các hoạt động hỗ
trợ kỹ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ của các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội với nguồn vốn tín dụng chính sách vẫn cịn hạn chế, chưa phát huy tốt hiệu quả sử dụng vốn vay.
Bốn là, một số tổ chức chính trị - xã hội chưa
sắp xếp, bố trí hợp lý giữa cơng tác hội và công tác uỷ thác, dẫn đến chưa quan tâm bố trí ổn định cán bộ theo dõi chuyên trách công tác uỷ thác, nhất là khâu kiểm tra, giám sát hoạt động uỷ thác của tổ chức chính trị - xã hội cấp dưới và công tác kiểm tra, giám sát thực tế sử dụng vốn của người vay sau
khi giải ngân; chưa chủ động thực hiện công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý vốn cho cán bộ tổ chức chính trị - xã hội, chưa hiểu cách thức theo dõi, quản lý có hiệu quả nguồn vốn uỷ thác.
Vì vậy, trong thời gian tới để hoạt động uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ngày càng phát huy hiệu quả, theo tôi cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo,
chỉ đạo đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội, thực hiện tốt Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Quyết định 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Tiếp tục, quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn. Thường xuyên điều tra, rà soát, thống kê xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác để tạo điều kiện cho các đối tượng này được vay vốn kịp thời, đúng đối tượng.
Thứ hai, các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ
thác thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội đối với việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội cũng như đối với hoạt động tín dụng chính sách do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện.
Thực hiện tốt việc nhận diện các hộ vay vốn, tham gia họp bình xét cho vay đảm bảo nguyên tắc cho vay đúng đối tượng, vốn vay có vật tư tương đương làm đảm bảo và có khả năng trả nợ.
Thứ ba, chú trọng công tác đào tạo, tập
huấn cho cán bộ tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra, giám sát, theo dõi đối với hộ vay vốn. Thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các cơng việc được Ngân hàng Chính sách xã hội uỷ thác; lồng ghép các nội dung được uỷ thác với các chương
trình, dự án và hoạt động thường xuyên của các tổ chức chính trị xã hội; làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn xây dựng và nhân rộng các mơ hình sản xuất, kinh doanh điển hình, giúp nhau vươn lên thốt nghèo và làm giàu chính đáng.
Thứ tư,tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tín dụng chính sách xã hội đến mọi tầng lớp nhân dân nhất là người nghèo và các đối tượng chính sách khác; nâng cao hiệu quả giám sát toàn dân đối với tín dụng chính sách xã hội. Rà sốt, sắp xếp lại hoạt động uỷ thác của các đơn vị cấp xã, đảm bảo các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn đều tham gia công tác uỷ thác, phát huy tiềm năng sẵn có và tạo động lực thi đua giữa các tổ chức chính trị - xã hội.
Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, giám
sát việc thực hiện công tác uỷ thác của tổ chức chính trị xã hội các cấp để phát hiện kịp thời các sai sót, vướng mắc phát sinh. Xây dựng chương trình theo dõi kế hoạch và kết quả thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động uỷ thác của các tổ chức chính trị - xã hội từ cấp xã, huyện, tỉnh nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của cơng tác kiểm tra, giám sát.
Mơ hình uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác là cách làm hiệu quả, sáng tạo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị cùng với sự cộng tác đầy trách nhiệm của các tổ chức, đồn thể và hệ thống chính trị ở cơ sở; ý thức, trách nhiệm sử dụng đồng vốn của người dân, của đối tượng được thụ hưởng chắc chắn hoạt động uỷ thác cho vay vốn là kênh quan trọng góp phần xố đói giảm nghèo, phấn đấu đưa tỉnh Quảng Trị đạt mức phát triển khá vào năm 2025 như kỳ vọng của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII./.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị ngày 28/5/2020 về hoạt động uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Quảng Trị được thành lập theo Quyết định số 234/ QĐ-UBND ngày 28/01/2019 của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Trị và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/08/2019, là đơn vị hành chính đặc thù trực thuộc Văn phịng UBND tỉnh; có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản để giao dịch theo quy định của Nhà nước; chịu sự quản lý, chỉ đạo, điều hành trực tiếp của Văn phòng UBND tỉnh; đồng thời chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trung tâm ra đời và đi vào hoạt động là đầu mối tập trung, có chức năng thực hiện việc công khai, hướng dẫn thủ tục hành chính; tiếp nhận hồ sơ; đơn đốc, theo dõi việc giải quyết hồ sơ và trả kết quả cho cá nhân, tổ chức theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông trên một số lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý, giải quyết của cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND tỉnh và các cơ quan Trung ương được tổ chức theo ngành dọc trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, trung tâm đã công khai đầy đủ, kịp thời bằng phương tiện điện tử hoặc bằng văn bản danh mục thủ tục hành chính; các nội dung thủ tục hành chính được cơng khai theo quy định của pháp luật về kiểm sốt thủ tục hành chính và các quy định khác của pháp luật; hỗ trợ những trường hợp khơng có khả năng tiếp cận thủ tục hành chính được công khai bằng phương tiện điện tử.
Trung tâm đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan để giải quyết, trả kết quả giải quyết cho tổ chức, cá nhân đối với trường hợp thủ tục hành chính yêu cầu giải quyết ngay trong ngày hoặc các thủ tục hành chính được giao hoặc ủy quyền cho cơng chức, viên chức làm việc tại Trung tâm giải quyết; hỗ trợ tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4. Cùng với các cơ quan có thẩm quyền và các cơ quan khác, Trung tâm đã tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông. Tiếp nhận, xử lý hoặc báo cáo cơ quan có thẩm quyền xử lý phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá nhân đối với cán bộ, cơng chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết, chuyển hồ sơ giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
Ngồi ra, Trung tâm còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cần thiết về pháp lý, thanh tốn phí, lệ phí, nộp thuế, phiên dịch tiếng nước ngồi, tiếng dân tộc (nếu cần), sao chụp, in ấn tài liệu và các dịch vụ cần thiết khác khi tổ chức, cá nhân có nhu cầu theo mức giá dịch vụ được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trung tâm đi vào hoạt động thể hiện sự cố gắng và nỗ lực của cả hệ thống chính trị với quyết tâm nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính, trọng tâm phục vụ cho người
ThS. NGUYỄN THỊ CHÍNH
Khoa Nhà nước và pháp luật