- Về cá nhân
KẾT QUẢ MANG LẠI TỪ TOẠ ĐÀM KHOA HỌC CỦA KHOA LÝ LUẬN CƠ SỞ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
và các nghị quyết, chính sách nói chung.
Như vậy, kết quả khảo sát đã phản ánh một cách trung thực hiệu quả và sức lan toả của việc tổ chức tọa đàm khoa học. Cũng với kết quả ấy, điều quan trọng hơn nữa là góp phần nâng cao nhận thức và rèn luyện kỹ năng thực tiễn đối với tất cả các học viên nói chung và học viên lớp Trung cấp LLCT-HC khố 31 nói riêng.
Tuy nhiên, ngồi những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục và rút kinh nghiệm :
Một là, toạ đàm, hội thảo khoa học là nội dung
hết sức quan trọng đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường, nhưng việc tổ chức ở các khoa, phòng chưa được chú trọng. Khoa Lý luận cơ sở là khoa đầu tiên đứng ra tổ chức.
Hai là, chưa mời được các chuyên gia đầu
ngành đến tham dự để tranh thủ sự chỉ đạo, định hướng nhằm nâng cao chất lượng toạ đàm, hội thảo khoa hoc.
Ba là, thành phần tham dự toạ đàm khoa học
cần được mở rộng hơn nữa đối với những học viên đang học tập tại trường.
Để nâng cao hơn nữa chất lượng và sức lan toả đối với các buổi toạ đàm khoa học trong những năm tới, theo tôi cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Thứ nhất, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu chỉ đạo Hội
đồng Khoa học nhà trường tăng cường việc tổ chức các buổi toạ đàm, hội thảo khoa học để nhằm phát huy khả năng nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn tạo ra sự tương tác đối với học viên góp phần nâng cao hiệu quả của nhiệm vụ chính trị.
Thứ hai, Hội đồng Khoa học nhà trường ngoài
việc giao quyền chủ động cho các khoa tổ chức các diễn đàn, toạ đàm, hội thảo, cần tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc mời các chuyên gia đầu ngành đến tham gia cùng trao đổi; đa dạng hoá các phương pháp sử dụng tại toạ đàm (ví dụ đưa ra tình huống, sử dụng các phương pháp hỏi đáp, chuyên gia…) để tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên, học viên và quần chúng Nhân dân cảnh giác về những thông
tin vu khống, bịa đặt của các thế lực thù địch.
Thứ ba, học viên của nhà trường là những cán bộ, công chức, viên chức tuy là những người đã kinh qua thực tiễn ở nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau nên khi được tham dự toạ đàm là dịp để cũng cố, bổ sung và làm rõ thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, ngay khi đang tham gia học tập tại Trường Chính trị Lê Duẩn cần ra sức học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ lý luận cũng như bản lĩnh chính trị vững vàng nhằm tăng cường “sức đề kháng” trước âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.
Ngoài ra, các học viên trong quá trình học tập tại trường, Hội đồng Khoa học của nhà trường nên nghiên cứu đa dạng các hình thức phù hợp với thực tiễn của nhà trường nhằm phát huy hiệu quả của cơng tác tư tưởng đối với học viên. Có như vậy, mới tạo ra sự phong phú của hoạt động khoa học nói chung và huy động được q trình tham gia của học viên tất cả các lớp. Đồng thời đây cũng là phương thức truyền tải có hiệu quả cao của chương trình đối với học viên.
Qua tọa đàm khoa học tiếp tục đặt ra cho chúng ta những định hướng mới để triển khai thực hiện có hiệu quả Hướng dẫn số 475-HD/HVCTQG của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Kế hoạch số 133-KH/TU của Tỉnh ủy Quảng Trị và Kế hoạch 16-KH/TCTLD của Hiệu trưởng Trường Chính trị Lê Duẩn về triển khai thực hiện Nghị quyết 35-NQ/TW “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”
trong năm 2020 và những năm tiếp theo. Với cách tiếp cận ấy, chúng ta tin tưởng rằng, việc tổ chức toạ đàm trong những năm tiếp theo không chỉ phát huy ưu điểm, thế mạnh của Nhà trường mà còn nâng cao trình độ nhận thức và rèn luyện kỹ năng thực tiễn cho mỗi học viên. Đó chính là hành trang quan trọng nhất mà người học cần có để hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình./.
Nghiên cứu thực tế là một hoạt động mang tính bắt buộc đối với học viên các lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính nhằm thực hiện phương châm lý luận gắn liền với thực tiễn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Mục đích học để vận dụng chứ khơng
phải học lý luận vì lý luận; lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào công việc thực tế là lý luận suông. Dù xem được hàng ngàn, hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành thì khác nào một cái hịm đựng sách”[1]. Vì vậy,
thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu thực tế sẽ giúp học viên củng cố, bổ sung kiến thức lý luận đã được học trên lớp, tích lũy kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, góp phần nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện.
Để hoạt động nghiên cứu thực tế thiết thực, khoa học, hiệu quả, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã ban hành Quy chế đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính kèm theo Quyết định 2252-QĐ/HVCTQG ngày 02 tháng 05 năm 2019 và Hướng dẫn số 310-HD/HVCTQG ngày 12 tháng 06 năm 2019 về hướng dẫn hoạt động nghiên cứu thực tế của học viên trong chương trình đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính. Căn cứ vào quy chế của Học viện, Trường Chính trị Lê Duẩn đã ban hành Quy định số 263-QĐ/TCTLD ngày 24 tháng 06 năm 2020 về hoạt động nghiên cứu thực tế của học viên trong chương trình đào tạo Trung cấp lý luận
chính trị - hành chính, quy định cụ thể về hình thức, cách thức tổ chức đối với từng loại hình đào tạo và phân công trách nhiệm của các khoa chun mơn, phịng Đào tạo và nghiên cứu khoa học, giáo viên chủ nhiệm trong việc thực hiện hướng dẫn học viên đi thực tế cuối khóa; gợi ý các nhóm chủ đề theo khoa, cụ thể: Khoa Lý luận cơ sở gồm các nhóm chủ đề về phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội, về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào các lĩnh vực đời sống xã hội; khoa Xây dựng Đảng gồm các nhóm chủ đề về lịch sử Đảng, cơng tác dân vận, về công tác xây dựng Đảng ở cơ sở; khoa Nhà nước và Pháp luật bao gồm các nhóm chủ đề về: cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật địa phương, vấn đề quản lý nhà nước đối với các mặt đời sống xã hội… Bên cạnh đó, quy định đã hướng dẫn cụ thể về hình thức, thể thức, kết cấu, bố cục của bài thu hoạch. Theo quy định, các lớp đi nghiên cứu thực tế khi đã hồn thành ít nhất hai phần học trở lên. Thời gian đi nghiên cứu thực tế được tổ chức 05 ngày/ khóa học; trong một khóa học có thể tổ chức 01 đến 02 lần.
Từ năm 2019 đến nay, Nhà trường đã tổ chức cho 07 lớp đi nghiên cứu thực tế cơ sở, bao gồm: Đào tạo hệ tập trung: ĐT 28, TC Lào khóa IX và lớp hệ không tập trung: KT39, KT40, KT Gio Linh, KT Đakrông, KT Cam Lộ. Trong đó lớp ĐT28 đi nghiên cứu thực tế tại xã Hải An (Hải Lăng) để nghe báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, về Chương trình mục tiêu quốc gia xây
CN. PHẠM XUÂN NGỌC
Khoa Xây dựng Đảng MỘT VÀI SUY NGHĨ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỰC TẾ CƠ SỞ CỦA HỌC VIÊN CÁC LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH