✔ Tại chi nhánh
- Cán bộ QHKH chi nhánh:
● Tìm kiếm tiếp cận khách hàng thông qua các các kênh tiếp cận và nguồn tìm kiếm theo định hướng tìm kiếm khách hàng của khối bán lẻ và Ban giám đốc chi nhánh. ● Tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
theo quy định của TPBank.
- Lãnh đạo Phòng khách hàng chi nhánh/ Phòng giao dịch:
● Hướng dẫn, hỗ trợ các bộ QHKH chi nhánh thực hiện tiếp cận, tiếp thị khách hàng.
✔ Tại trụ sở chính:Lãnh đạo phịng khách hàng TSC và Cán bộ QHKH TSC:
- Hướng dẫn, hỗ trợ hoặc phối hợp cùng chi nhánh thực hiện tiếp cận, tiếp thị khách hàng.
✔ Triển khai
- Nhân viên của ngân hàng sẽ tiếp xúc, trao đổi với khách hàng đến vay nhằm phát triển mối quan hệ tín dụng bền vững giữa khách hàng và ngân hàng. Chuyên viên khách hàng sẽ trực tiếp thu nhận hồ sợ khách hàng của mình, xem xét, kiểm tra hồ sơ xin vay của doanh nghiệp có hợp lệ, hợp pháp với yêu cầu của ngân hàng hay không. Nếu như chưa đầy đủ thì CVKH sẽ yêu cầu bổ sung phù hợp với quy định, trường hợp đủ thì CVKH sẽ báo với trưởng phịng tín dụng DN và tiến hành xuống trực tiếp DN để thẩm định.
⇨ Từ hồ sơ vay mà khách hàng nộp vào, nhân viên sẽ thu thâp được một số thông tin như:
- Năng lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự của người đi vay. - Khả năng sử dụng vốn vay.
- Khả năng trả nợ cho ngân hàng, bao gồm cả nợ gốc lẫn tiền lãi. ✔ Hướng dẫn khách hàng cung cấp đủ hồ sơ và giấy tờ cần thiết
- Đối với KH cá nhân:CCCD/ Hộ chiếu, Hộ khẩu, giấy chứng nhận đăng ký kết hơn, Quyết định lương, Lương bình qn 3 tháng gần nhất, nguồn thu nhập hàng tháng, cư trú, hợp đồng kiêm điều khoản hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng…
- Một bộ hồ sơ cơ bản phục vụ cho quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp gồm:
Loại hồ sơ Chi tiết hồ sơ cần có
1. Hồ sơ pháp lý + Giấy phép thành lập/ đăng ký kinh doanh
+ Quyết định bổ nhiệm giám đốc + Nghị quyết hội đồng quản trị.
2. Hồ sơ tài chính + Kế hoạch sản xuất kinh doanh + Hợp đồng kinh tế
+ Báo cáo tài chính gần nhất (khơng quá 2 năm)
+ Bảng cân đối kế toán + Hợp đồng thuế. 3. Hồ sơ vay vốn + Giấy đề nghị vay vốn
+ Phương án thanh toán khoản vay + Phương án sản xuất kinh doanh + Giấy tờ dảm bảo cho khoản vay ⇨ Từ đó, tiến hành:
- Tiến nhận và kiểm tra hồ sơ.
- Tra cứu thơng tin CIC của khách hàng. Có thể tra cứu thêm thông tin của vợ/chồng khách hàng, chủ doanh nghiệp, vợ/ chồng chủ doanh nghiệp và thu thập thêm thông tun từ các bạn hàng, đối thủ cạnh tranh và người giới thiệu khách hàng. - Vấn tin trên hệ thống. - Lập bản đánh giá khách hàng. - Đề xuất cấp tín dụng. b. Bước 2: Phân tích tín dụng ✔ Cơ sở phân tích tín dụng
- Để có thơng tin phục vụ cho việc phân tích, ngân hàng sẽ thu thập dựa trên hồ sơ vay vốn của khách hàng, cơ sở dữ liệu của khách hàng tại ngân hàng, các nguồn
thơng tin bên ngồi hoặc phỏng vấn trực tiếp cá nhân, đại diện doanh nghiệp vay vốn.
✔ Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng - Các cán bộ QHKH chi nhánh:
● Thu thập, tiếp nhận, đối chiếu hồ sơ khách hàng cung cấp theo Phụ lục hướng dẫn danh mục hồ sơ cấp và quản lý tín dụng
● Rà sốt, kiểm tra hồ sơ khách hàng cung cấp: CBTD kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ pháp lý, kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay vốn:
▪Đối với hồ sơ pháp lý:
o Hồ sơ pháp lý của KH cá nhân gốm có: CCCD, Hộ khẩu, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy chứng nhận độc thân.
o Hồ sơ pháp lý của KH doanh nghiệp sẽ gồm: giấy phép đăng ký/ thành lập doanh nghiệp, Quyết định bổ nhiệm giám đốc, Nghị quyết hội đồng quản trị.
▪ Đối với hồ sơ vay vốn:
o Kiểm tra các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự tính cho 2 năm tới và phương án kinh doanh/ dự án đầu tư để xác định khả năng vay trả, nguồn trả nợ. Xác thực các báo cáo tài chính, hồ sơ đảm bảo, giấy chứng nhận tài sản đảm bảo cho khoản vay.
o Kiểm tra chính xác ngành nghề kinh doanh của hiện tại và ngành nghề kinh doanh trong giấy đăng ký kinh doanh xem có phù hợp hay khơng, phù hợp với phương án/ dự án đầu tư hay khơng, ngành nghề kinh doanh có cịn được cấp phép hoạt động khơng và tương lai của ngành như thế nào…
● Ghi nhận thời gian tiếp nhận hồ sơ, hẹn thời gian phản hồi với khách hàng
● Trên cơ sở tài liệu, thông tin khách hàng cung cấp, thông tin thu thập từ thực tế khách hàng, các nguồn thơng tin khác (nếu có), lập Tờ trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt/quyết định/ đề xuất cấp tín dụng bao gồm tối thiểu các nội dung sau:
▪ Đánh giá năng lực tài chính, khả năng thực hiện các nghĩa vụ nợ của khách hàng.
▪ Đánh giá nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng. ▪ Đánh giá phương án/dự án đề nghị cấp tín dụng.
▪ Đánh giá tác động đến mơi trường xã hội của phương án/dự án (nếu có). ● Xác định hạng khách hàng: thực hiện theo Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín
dụng hiện hành;
● Ký tờ trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt/ quyết định/ đề xuất cấp tín dụng ● Trình người thẩm định tín dụng hồ sơ đề xuất cấp tín dụng.
✔ Thẩm định tín dụng - Quy trình thẩm định ● Tại chi nhánh: ▪ Người thẩm định tín dụng: o Rà sốt hồ sơ đề xuất cấp tín dụng. o Thẩm định hồ sơ đề xuất cấp tín dụng
o Ghi ý kiến đồng ý/khơng đồng ý cấp tín dụng và điều kiện kèm theo (nếu có), ký tắt từng trang và ký Tờ trình
o Xác định Cấp có thẩm quyền phê duyệt/ quyết định tín dụng thực hiện theo Quy trình thẩm quyền tín dụng hiện hành
o Trình hồ sơ:
~ Trường hợp thuộc thẩm quyển chi nhánh: Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt/ quyết định tín dụng tại chi nhánh theo quy định.
~ Trường hợp vượt thẩm quyền chi nhanh: Trình ban giám đốc chi nhánh. ▪ Ban giám đốc chi nhánh (trường hợp vượt thẩm quyền chi nhánh):
o Kiểm sốt hồ sơ trình của phịng khách hàng/ phịng giao dịch chi nhánh. o Ghi ý kiến đồng ý/ khơng đồng ý cấp tín dụng và điều kiện kèm theo (nếu
có ); ký tờ trình
▪ Cán bộ QHKH TSC/ Lãnh đạo phòng khách hàng TSC: Hỗ trợ, phối hợp hoặc trực tiếp cùng chi nhánh đàm phán các nội dung và điều kiện cấp tín dụng chính (nếu được yêu cầu hỗ trợ).
▪ Cán bộ QHKH TSC: Hướng dẫn, hỗ trợ chi nhánh lập Tờ trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt/quyết định/ đề xuất cấp tín dụng.