- Chiến lược:
b. Bước 2: Phân tích tín dụng
● Đây là khâu quan trọng nhất của quy trình tín dụng để xác minh tính chính xác của giấy tờ khách hàng nộp cho ngân hàng đồng thời làm căn cứ cho quyết định về việc cho phép vay vốn hay khơng, và quyết định đó có chính xác hay khơng đều dựa trên kết quả của bước thẩm định này.
✔ Thẩm định các điều kiện vay vốn:
● Điều tra và thu thập thơng tin về khách hàng vay vốn: gia đình, mục đích, nguồn thu nhập, quan hệ làm ăn với bạn hàng.
● Kiểm tra xác minh thông tin: được kiểm tra qua các nguồn sau: ● Hồ sơ vay vốn trước đây và hiện tại của khách hàng tại HSBC. ● Thông qua trung tâm thơng tin tín dụng (CIC).
● Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay (UBND, cơ quan thuế,..) ● Các ngân hàng mà khách hàng đã từng hay đang vay vốn ở đó.
✔ Dự kiến lợi ích của ngân hàng nhận được nếu khoản vay được phê duyệt:
CBTD phải tiến hành tính tốn lãi hoặc chi phí (các lợi ích) có thể thu được nếu khoản vay được phê duyệt.
- Tài sản đảm bảo là cơ sở để ngân hàng có thể tiến hành thu hồi nợ đã cho khách hàng nhằm mục đích:
● Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay.
● Phòng ngừa rủi ro khi phương án trả nợ của bên vay không thực hiện được hoặc xảy ra các rủi ro khi phương án trả nợ của bên vay không thực hiện được hoặc xảy ra các rủi ro không lường trước được khiến khách hàng khơng trả nợ được.
● Phịng ngừa hành vi gian lận của khách hàng. Khi tiến hành thẩm định TSBĐ, CBTD cần làm rõ: tính pháp lý của giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu và các giấy tờ có liên quan TSBĐ, nguồn gốc và TSBĐ khơng có tranh chấp.
✔ Xác định phương thức cho vay: Việc lựa chọn phương thức cho vay phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn của khách hàng và yêu cầu kiểm tra kiểm soát sử dụng vốn của ngân hàng. Cán bộ tín dụng xác định phương thức cho vay theo quy chế hiện hành của HSBC.
✔ Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và lãi suất cho vay:
- Xem xét khả năng nguồn vốn: cân đối nguồn vốn đố với khoản vay lớn và dự tính khả năng chuyển đổi ngoại tệ đối với những khoản vay để thanh tốn nước ngồi. - Xác định lãi suất cho vay: Lãi suất= chi phí vốn + chi phí rủi ro tín dụng + tỷ lệ lợ
nhuận kỳ vọng.
- CBTD đối chiếu với lãi suất sàn và lãi suất thị trường để đua ra mức lãi suất cho vay hợp lý.
- Xem xét điều kiện thanh tốn: CBTD và trưởng phịng tín dụng phối hợp văn phịng thanh tra xuất nhập khẩu xác định điều kiện thanh tốn và hình thức thanh tốn đối với khoản vay thanh tốn nước ngồi.
✔ Lập tờ trình thẩm định cho vay:
- Trên cơ sở kết quả thẩm định trên, CBTD lập tờ trình thẩm định. Tờ trình thẩm định phải đảm bảo chi tiết, đầy đủ tất cả các nội dung liên quan.
✔ Tái thẩm định các khoản vay Giá trị tiền vay phải được tái thẩm định theo từng thời kỳ:
- Thời hạn tái thẩm định không nằm trong thời hạn quy định cho thẩm định gốc và khơng q 3 ngày đối với món vay ngắn hạn và khơng q 5 ngày đối với món vay trung và dài hạn.
c. Bước 3: Quyết định tín dụng
✔ Trình duyệt khoản vay: Được thực hiện theo các trường hợp và phù hợp với Quy chế hội đồng tín dụng và quy định khác của HSBC.
✔ Soạn thảo nội dung hợp đồng/sổ vay vốn: Sau khi xem xét kỹ khoản vay và đồng ý cho vay, CBTD soạn thảo hợp đồng tín dụng/sổ tay vay vốn và hợp đồng đảm bảo tiền vay cho phù hợp để trình trưởng phịng tín dụng kiểm sốt.
d. Bước 4: Giải ngân
- CBTD kiểm tra, giám sát chặt chẽ các điều kiện giải ngân. Mục đích, đối tượng, căn cứ để giải ngân; số tiền hoặc hạn mức được giải ngân, tiến độ giải ngân đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và phù hợp với tình hình sử dụng vốn của khoản vay.
● Bộ phận giải ngân sẽ lập tài khoản vay vào tài khoản khách hàng và trích nợ tự động.
● Giải ngân khoản vay vào tài khoản của khách hàng. ● Khách hàng không bắt buộc phải rút tiền tại quầy.