Huyện Cái Bè Tiền Giang

Một phần của tài liệu tap san 05 2015.compressed (Trang 54 - 56)

- Trình Ủy ban nhân dân cấp

huyện Cái Bè Tiền Giang

một hợp phần của chương trình “Hỗ trợ phát triển tồn diện cây xồi cát Hịa Lộc vùng Hịa Hưng, Cái Bè - Tiền Giang kết hợp với du lịch sinh thái” theo chủ trương của tỉnh về chương trình phát triển các loại cây đặc sản của địa phương thành những vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa. Mục

tiêu đề tài là xây dựng một mơ

hình có diện tích 10ha trồng xồi cát Hịa Lộc đạt chứng nhận tiêu chuẩn GlobalG.A.P trên cơ sở nâng tầm chứng nhận 20,73ha xồi cát Hịa Lộc đạt tiêu chuẩn VietGAP lên chứng nhận GlobalG.A.P.

Sau 2 năm triển khai, kết quả đạt được như sau:

Tổ chức 2 cuộc tuyên truyền có 100 lượt người tham dự, kết quả 33 hộ tham gia mơ hình.

Thành lập Ban quản lý GlobalG.A.P. gồm 8 thành viên:

Trưởng ban, phó ban, tổ sản xuất, văn thư, kỹ thuật viên.

Tập huấn, thực hành quản lý nhóm nơng hộ theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P. và nhà đóng gói.

Huấn luyện thực hành. Hỗ trợ nhà đóng gói trang bị bổ sung cơ sở vật chất theo yêu cầu của tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

Ngày 26/5/2014, tổ chức QUACERT đã cấp giấy chứng nhận GlobalG.A.P. cho các sản phẩm xồi trên diện tích 22,132ha thuộc 33 hộ tại ấp

Xây dựng mơ hình chun canh 22,132ha

vùng xồi cát Hịa Lộc

đạt chứng nhận tiêu chuẩn GlobalG.A.P.

huyện Cái Bè - Tiền Giang

Hòa, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam với mã số GG 0037.1401/GGN: 4052852841986.

Để quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất xồi cát Hịa Lộc theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P. đã thành lập Ban quản lý GlobalG.A.P. dưới sự hỗ trợ của Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cái Bè và Ban Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Hòa Lộc, với cơ cấu chung:

+ Trưởng ban quản lý là Giám đốc HTX, chịu trách nhiệm chung; + 2 Phó ban: 1 là Phó giám đốc phụ trách sản xuất và 1 là Phó giám đốc phụ trách kinh doanh; + 3 tổ sản xuất, có 3 tổ trưởng quản lý 3 nhóm nơng hộ;

+ 1 văn thư thực hiện lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy trình kiểm sốt quản lý văn bản ISO 9001:2008 và theo quy định của GlobalG.A.P.;

+ 1 kỹ thuật viên do Phịng

Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cái Bè hỗ trợ.

Từ Ban quản lý GlobalG.A.P. đã phân chia thành 2 tổ quản lý sản xuất và quản lý chất lượng như sau:

+ Tổ quản lý chất lượng gồm 6 thành viên do Trưởng ban quản lý GlobalG.A.P. làm tổ trưởng;

+ Tổ quản lý sản xuất gồm 6 thành viên do 3 tổ trưởng quản lý 3 nhóm nơng hộ, mỗi tổ có thêm 1 tổ phó giúp việc cho tổ trưởng và chịu sự điều hành của Phó ban quản lý GlobalG.A.P. phụ trách kỹ thuật.

Ban quản lý GlobalG.A.P., tổ quản lý, nông hộ và Ban quản trị Hợp tác xã Hòa Lộc được tập huấn, huấn luyện đầy đủ các điểm kiểm sốt quy định gồm áp dụng tại nơng hộ và áp dụng tại nhà sơ chế, đóng gói. Sau các lớp tập huấn, đều được tổ chức kiểm tra đánh giá, thi cuối khóa và cấp giấy chứng nhận.

Ngồi ra, trong quá trình tổ chức thực hiện mục tiêu nghiên

cứu, để phục vụ cho nhu cầu bán buôn và chào hàng sản phẩm xồi cát Hịa Lộc với nước ngồi, đề tài cịn tổ chức lập thủ tục đăng ký chứng nhận Mã địa điểm toàn cầu số 893 8507732 cho các nơng hộ và diện tích xồi cát Hịa Lộc được chứng nhận nêu trên. Việc đăng ký Mã địa điểm toàn cầu được lưu vào ngân hàng mã số quốc gia, đáp ứng nhu cầu cho xuất khẩu nơng sản tại các quốc gia khó tính.

Đề tài được Hội đồng đánh giá nghiệm thu tỉnh thống nhất nghiệm thu xếp loại A ngày 17/3/2015, kết luận chung đề tài đạt vượt mục tiêu đề ra là chứng nhận sản xuất phù hợp tiêu chuẩn GlobalG.A.P. 10ha lên chứng nhận 22,132ha (vượt 221,3%) và đăng ký Mã địa điểm tồn cầu. Tính đến thời điểm này (25/5/2014 - nay), HTX đã bán được khoảng 10 tấn xoài (sản lượng đạt GlobalG.A.P) cho thị trường Hà Nội thông qua thương lái. Vì là vụ nghịch nên sản lượng không nhiều, giá bán cao hơn xồi khơng đạt chứng nhận khoảng 2.000 đồng/kg.

Hiện tại, xoài đã vào vụ thuận, ngày 19/3/2015, HTX đã làm việc với Công ty HATCHANDO để ký hợp đồng khoảng 50-80 tấn sang thị trường Nhật với giá khoảng 80.000 đồng/kg. Ngồi ra, các cơng ty và doanh nghiệp khác cũng liên hệ đặt hàng nhưng HTX khơng đáp ứng đủ sản lượng vì diện tích nhỏ và vụ mùa năm nay khơng thuận lợi (trái non rụng nhiều). Vì thế nhu cầu mở rộng diện tích xồi đạt chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalG.A.P là rất cần để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. q

Huyện Tân Phú Đông là huyện cù lao nằm ở cửa sông ven biển Đông, được tách lập theo Nghị định số 09/2008/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Gị Cơng Đơng và Gị Cơng Tây để mở rộng thị xã Gị Cơng và thành lập huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang, với tổng diện tích tự nhiên của huyện là 22.211ha, chiếm 8,14% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Tiền Giang. Địa thế huyện có mật độ dịng chảy khá dày, kẹp giữa sông Cửa Đại và Cửa Tiểu. Sông Cửa Trung chia huyện thành cù lao 5 xã (Tân Thới, Tân Phú, Phú Thạnh, Phú Đông, Phú Tân), cù lao xã Tân Thạnh và cù lao xã Thới Trung. Ngồi ra, cịn có một số cồn mới nổi lên, như: cồn Ngang, cồn Vượt.

Địa mạo đất của huyện thuộc nhóm địa mạo giồng, cù lao hạ lưu châu thổ, nhiễm mặn lợ và tiếp nối các bãi triều cửa sơng. Địa hình bằng, thấp dần từ Tây sang Đơng có một số giồng cát hình cung. Lượng mưa trong năm thấp, khả năng bốc hơi nước cao vào mùa khô;

khơng có nguồn nước ngầm ngọt, nếu có thì cũng bị nhiễm phèn, mặn, ô nhiễm khác rất cao. Thế mạnh của huyện là nông - ngư nghiệp, cây trồng chủ yếu có cây sả, hoa màu; cây cơng nghiệp như dừa, ca cao, mãng cầu xiêm; vật ni chính là gia súc, gia cầm, ni trồng thủy sản và hệ sinh thái rừng ngập mặn. Huyện có diện tích vùng ni trồng thủy sản gần 3.400ha với sản lượng trên 8.000 tấn tơm, cua, cá, nghêu, sị,… là những ngun liệu đặc sản đáp ứng công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu đã mang lại nguồn thu đáng kể cho người dân. Tuy nhiên, việc khai thác đất đai sản xuất nơng nghiệp đã có những tác động đến môi trường tự nhiên, đặc biệt là môi trường đất và nước. Chính vì vậy, việc triển khai đề tài “Đánh giá thực trạng môi trường đất và phân vùng thích nghi nơng, lâm, ngư nghiệp của huyện Tân Phú Đơng” là sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn rất cao.

Mục tiêu đề tài đề ra, một là nghiên cứu tình hình sử dụng đất và đánh giá thực trạng môi trường đất nông nghiệp thông

qua những vấn đề chính về suy thối, ơ nhiễm đất tại địa phương (đặc tính lý hóa của đất; độ mặn hóa, phèn hóa,…); hai là đánh giá tiềm năng đất đai, phân vùng thích nghi nơng, lâm, ngư nghiệp huyện Tân Phú Đông nhằm cung cấp những thông tin và cơ sở khoa học cho việc bảo vệ mơi trường đất nói chung và quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên đất nơng nghiệp nói riêng. Hồn thành các mục tiêu trên, nhóm tác giả thực hiện khảo sát trên các loại đất, đặc điểm, tính chất trong mối quan hệ với các điều kiện tự nhiên khác nhau; loại sử dụng đất và các hệ thống sử dụng đất chủ yếu, ở các khía cạnh: yêu cầu về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật (kỹ thuật canh tác, giống, thời vụ, chi phí, lợi nhuận, nhu cầu lao động,…) và các tác động đến môi trường. Song song, tiến hành lấy mẫu nước mặt kiểm tra chất lượng nước so với QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt và lấy mẫu phẫu diện hình thái đất kiểm tra đặc tính lý hóa của nhóm đất cát giồng, nhóm đất mặn và nhóm đất

Một phần của tài liệu tap san 05 2015.compressed (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)