Dự án “Ứng dụng kết quả đề tài nghiên cứu tái chế chất thải rắn PP, PE

Một phần của tài liệu tap san 05 2015.compressed (Trang 28)

nghiên cứu tái chế chất thải rắn PP, PE tỉnh Tiền Giang thành vật liệu phục vụ đời sống với giá thành thấp”

Dự án áp dụng tại Hợp tác xã sản xuất thương mại dịch vụ Long Định. Dự án ứng dụng quy trình cơng nghệ tạo hạt nhựa và công nghệ đùn đẩy liên tục để sản xuất ống nhựa và hoàn thiện dây chuyền sản xuất. Việc tái chế chất thải rắn PP, PE không những làm hạn chế tối đa lượng nhựa thải bỏ ra mơi trường mà cịn tận dụng nguồn phế liệu có giá trị. Dự án đã mang lại hiệu quả rất thiết thực, tạo ra sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp với giá thành thấp, rẻ hơn 30% so với nhựa nhập khẩu và được thị trường chấp nhận, góp phần phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã.

Trong thời gian tới, Sở Công Thương tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất; tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến; thực hiện dự án năng suất chất lượng; nghiên cứu áp dụng và nhân rộng mơ hình sản xuất sạch hơn, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả... góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.q

Thực hiện Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg

của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Tiền Giang đã triển khai thí điểm thực hiện liên kết sản xuất lúa gạo năm 2014 đạt một số kết quả như sau: năm 2014, tổng diện tích thực hiện sản xuất trên cánh đồng lớn 3.460ha/6.600 hộ, thu mua đạt 1.702ha/11.306 tấn, đạt tỷ lệ 50% so ký hợp đồng (128% so Kế hoạch 276/KH-UBND); có 8 doanh nghiệp và 1 HTX (HTX Bình Tây) tham gia ký hợp đồng nhưng chỉ có 6 doanh nghiệp và 1 HTX thực hiện hợp đồng cuối vụ.

Một phần của tài liệu tap san 05 2015.compressed (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)