- Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập Nhân ái,
b) HDHS làm bài tập
Tiếng Việt: Bài
Tiếng Việt: Bài 6
Tiết 1. Đọc : MỘT GIỜ HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Về năng lực
- Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Một giờ học; bước đầu biết đọc lời nhân vật với những điệu phù hợp. Chú ý đọc ngắt hơi nghỉ hơi ở những lời nói thể hiện sự lúng túng của nhân vật Quang.
- Giúp HS hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ : Đọc đúng, diễn cảm văn bản.
*Về phẩm chất:
- GD HS biết mạnh dạn, tự tin trước đám đông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy tính để chiếu hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Cho cả lớp nghe và vận động theo bài hát
Những em bé ngoan của nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu, sau đó hỏi HS:
+ Bạn nhỏ trong bài hát được ai khen? + Những việc làm nào của bạn nhỏ được
- Cả lớp hát và vận động theo bài hát.
cô khen?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Khám phá
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, lời người kể chuyện có giọng điệu tươi vui; ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. (Chú ý ngữ điệu khi đọc Em...; À... 0; Rồi sau đó...ờ... à...; Mẹ... ờ... bảo.).
+ GV hướng dẫn kĩ cách đọc lời nhân vật thầy giáo và lời nhân vật Quang.
- HDHS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mình thích
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thế là được rồi đấy!
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
trước lớp, lúng túng, sáng nay...
- HD HS đọc câu dài: Quang thở mạnh
một hơi/ rồi nói tiếp:/ “Mẹ... Ờ... bảo: “Con đánh răng đi”. Thế là con đánh răng.
- GV giải thích thêm nghĩa của một số từ:
tự tin, giao tiếp
* Hoạt động 2: Luyện đọc
- Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối tiếp
từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. - HD HS cách đọc thể hiện giọng đọc của các nhân vật ( Quang : ấp úng, thầy giáo: ân cần, động viên….)
- GV nhận xét uốn nắn HS
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ ý kiến.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
- HS theo dõi -HS đọc nối tiếp - HS đọc cá nhân
-HS luyện đọc diễn cảm. - HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....
________________________________Luyện Tiếng Việt Luyện Tiếng Việt
CHÚNG MÌNH LÀ BẠN (Tiết 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS luyện tập sử dụng ng ; ngh
- Biết sắp xếp các câu cho sẵn tạo thành một câu chuyện và đặt được tên cho câu chuyện đó.
- Hình thành và phát triển năng lực ngơn ngữ, năng lực giao tiếp hợp tác.
* Về phẩm chất:
- GD HS lòng nhân ái: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tinh - HS: Vở PTNL Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
- GV tổ chức cho HS cả lớp hát bài: Lớp chúng mình đồn kết
- Giới thiệu – ghi bảng
2.Hoạt động Luyện tập, thực hành HDHS làm bài tập
Bài.1/14
-GV gọi HS đọc yêu cầu +BT yêu cầu gì?
- GV nhận xét , chốt ý đúng:
nghe điện thoại, … ngủ say,.. ngôi nhà.
Bài 2/14
-YC HS đọc thầm các câu -Gv chốt đáp án đúng Thứ tự : 1 -4 -2 - 3
Bài 3/14(PTNL) -Nêu YC của bài tập
-GV nhận xét tuyên dương
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện: Bạn bè
cần giúp đỡ nhau, đồn kết khơng nên bắt nạt bạn.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
-HS hát - HS nghe 2 HS - Điền ng hoặc ngh - HS làm vào vở PTNL - HS nêu miệng -HS đọc
- HS làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi - HS nêu cách sắp xếp trước lớp - Đặt tên cho câu chuyện
- HS trình bày trước lớp theo ý kiến cá nhân VD: Voi và kiến , Bênh vực bạn, …
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....
_______________________________________________________________
Ngày giảng : Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021 Sĩ số……. Toán : Bài 5