I TÌNH TRẠNG BAN SƠ VÀ NGUỒN GỐC CỦA LUẬT: HOBBES VÀ LOCKE
1- Trước hết, hãy nĩi về những phê bình từ Tây phương.
Về chủ thuyết duy danh, phải nhìn nhận rằng thuyết này cĩảnh hưởng
tốt trên sự phát triển khoa học, nhờ lý luận chặt chẽ của nĩ. Lý thuyết này nhắm đến những thực thể đơn thuần, cĩ thể quan sát được, tính tốn được một cách tốn học, trái với những khái niệm tổng quát, "người", "thiên nhiên", "nĩng", "thiện" ... chỉ cĩ thể bàn đến một cách mơ hồ, ước đốn.
Phương pháp khoa học cũng tiến triển tương tự, nghĩa là cũng bắt đầu bằng phân tích trước khi đi đến tổng hợp: phân tích ra thành những thành phần nhỏ, phân tích ra cho đến những nguyên tử như trong vật lý; rồi tổng hợp lại để đưa ra những nguyên lý giải thích.
Ngày nay, khoa học cĩ một cách nhìn khác. Khoa học vật lý khơng
cịn nghĩ rằng vũ trụ là do những nguyên tử cấu thành nữa: nguyên tử khơng phải là cái cực nhỏ, khơng thể chia cắt, mà là một thế giới cĩ cấu trúc hẳn hoi. Khoa học tự nhiên, khoa học sinh vật, phát triển từ thế kỷ 18, nghiên cứu cấu trúc cơ thể con người, cả tổng hợp máu, tim, ĩc, não chứ khơng phải mỗi bộ phận riêng rẻ, tế bào, bộ xương, mảnh da; nghiên cứu cả một loài
Tới thế kỷ 19, Auguste Comte khai sáng ra khoa xã hội học, với tham vọng nghiên cứu xã hội một cách khoa học như nghiên cứu vật lý, và muốn vậy
thì phải xem xã hội như cĩ một thực thể riêng, khác với thực thể từng cá nhân, khơng phải chỉ là một tổng hợp các cá nhân. Trong sử học, nghiên cứu về danh nhân vẫn tiếp tục, nhưng nghiên cứu về cả một dân tộc, cả một nền
văn minh (sự suy thối của đế chế La Mã; thế kỷ của vua Louis XIV),
nghiên cứu về đặc tính của một dân tộc, một thời đại, càng ngày càng phát triển. Tâm lý học khơng hạn chế trong mỗi con người mà mở rộng qua tâm lý cộng đồng, tâm lý quần chúng: con người khơng tách biệt ra với mơi
trường chung quanh, gia đình, nghề nghiệp, xã hội. Và cả triết học nữa, con người, linh hồn... vẫn là đề tài hấp dẫn, nhưng triết gia cịn cố gắng suy nghĩ
về những cấu trúc.
Quả thật vậy: tuyên bố rằng chỉ cĩ cá nhân là những thực thể mà thơi, là một quyết đốn quá đơn giản. Thực tế cho ta thấy rằng, bất cứ ở đâu, con người đều khơng phải là một cá nhân riêng lẻ; bất cứ ở đâu, con người đều là một thành phần của một đoàn thể, nhiều đoàn thể.
Trong tư tưởng về luật, sự phản ứng chống lại cá nhân chủ nghĩa cĩ
hệ thống nhất là Hegel và Marx. Rút từ biện chứng gia đình - xã hội - Nhà
nước, Hegel định nghĩa luật như nhắm đến c ứu cánh phục vụ đoàn thể. Riêng đối Marx, ý niệm giai cấp vượt trên ý niệm cá nhân, luật là luật của
giai cấp thống trị. Và luật sẽ biến mất khi giai cấp sẽ biến mất.
Ban nãy, tơi cĩ nhắc đến Auguste Comte. Khơng ai chống cá nhân chủ nghĩa mãnh liệt như Comte. Cho nên ơng cũng rất ghét chữ quyền. Cá
nhân, theo Comte, khơng được địi hỏi quyền gì cả, chỉ cĩ bổn phận mà thơi.
Bổn phận đối với nhân loại. Tơi cĩ nhắc đến thế kỷ 19. Thế kỷ 19 là thế kỷ của Marx, của cao trào xã hội chủ nghĩa trước và sau Marx. Và đối với
những triết thuyết xã hội xuất hiện lúc đầu, thực thể đầu tiên là xã hội, khơng phải cá nhân. Xã hội cĩ trước cá nhân.
Ðĩ là đối chiếu tư tưởng cá nhân chủ nghĩa trong luật của thế kỷ 17
với những phản ứng của thế kỷ 18, 19. Cịn nếu so sánh ngược lại với luật cổ La Mã thì ta thấy thế này: khái niệm quyền sẵn cĩ của cá nhân rất khác khái
niệm jus của luật La Mã cổ điển. Jus được định nghĩa là cái gì cơng bằng,
đúng đắn (id quod justum est). Áp dụng cho cá nhân, jus chỉ định cái phần
cơng bằng, đúng đắn mà cá nhân phải được trao nhận (jus suum cuique tribuendum) trong mối tương quan với những người khác. Cơng việc phân
chia (tributio) như thế giữa nhiều người là nghệ thuật của người luật gia. Tất cả sự hiểu biết, khơn ngoan, khéo léo của người phán xử nằm ở đấy: phân chia thế nào để ai cũng nhận được ph ần đúng đắn, cơng bằng của mình.
Từ đĩ, cĩ hai nhận xét. Nhận xét thứ nhất: sự phân chia này khơng máy mĩc dựa trên một tiêu chuẩn bìnhđẳng viễn vơng vốn là lý thuyết căn
bản của cá nhân chủ nghĩa. Sự bình đẳng tuyệt đối chỉ cĩ trong ý thức hệ,
khơng cĩ trong thực tế: trước mắt chúng ta, sự bất bìnhđẳng giữa người với người là thực tế hiển nhiên trên mọi phương diện: mạnh yếu, thấp cao, xấu đẹp, tài ba, thơng minh, giàu nghèo... Con người sinh ra đã là bất bìnhđẳng.
Sự phân chia cơng bằng, đúng đắn chỉ cĩ thể là một sự phân chia dựa trên tỷ
lệ, tương ứng với điều kiện khác nhau của mỗi người, nghĩa là một sự phân chia khơng bình đẳng, khơng ngang nhau, khơng giống nhau. Cơng bằng là
sự cư xử đúng đắn trong tương quan giữa các cá nhân, sự hài hịa trong một
đồn thể.
Nhận xét thứ hai: phần đúng đắn mà mỗi người nhận được cĩ thể bao gồm những trách nhiệm. Nhận được quyền từ đoàn thể, từ Nhà nước (Jus civitatis), bao gồm những nhiệm vụ đối với đoàn thể đĩ. Anh cĩ quyền lái xe lúc 18 tuổi, điều đĩ khơng cĩ nghĩa là anh khơng cĩ bổn phận gì cả đối với người khác khi anh lái xe. Nĩi theo ngơn ngữ của các nhà xã hội học ngày
nay, quyền bao gồm một nhiệm vụ xã hội. Nghĩa là một tương quan với kẻ khác. Một lần nữa: con người khơng bao giờ là một thực thể riêng rẻ.
Con người khơng bao giờ là một thực thể riêng rẻ, trừ anh chàng
Robinson lạc vào hoang đảo. Giá như cĩ một giọng nĩi nào đĩ trong khơng
trung bảo anh chàng rằng: Này, nhà ngươi cĩ sẵn tất cả mọi quyền, quyền tự
do, quyền bình đẳng và nhất là quyền tư hữu thiêng liêng đấy nhé!, chắc
chắn chàng Robinson sẽ nhìn mấy con cá sấu để suy ngẫm triết lý cao siêu
này.