NHIÊN.
Drengson14 bắt đầu bằng cách trình bày vấn đề thiên nhiên trong lịch sử triết học, từ cổ Hy Lạp đến ngày nay và trong truyền thống văn minh Do Thái - Ki tơ giáo. Trong cổ Hy Lạp, trước Socrate, thiên nhiên nằm trong
một tổng thể. Với Descartes, như tơi đã nĩi ở trên , quan niệm về người như
là kẻ đối thoại bị thay thế bởi quan niệm người như một tư tưởng gia cơ đơn.
Con người độc thoại với chính mình, cho nên khơng thể hiểu được vũ trụ. Tách biệt thể xác ra khỏi tinh thần và tách biệt tinh thần ra khỏi trật tự vũ
trụ, điều đĩ đưa lý luận đến bế tắc trong tư tưởng hiện tại. Trong quan niệm của Pythagore, khoa học khơng tách rời nghệ thuật; trong thế giới khoa học của Pythagore, cĩ tốn, cĩ tinh tú, cĩ âm nhạc, thơ văn, nước reo, giĩ thổi;
đĩ là một tổng thể tồn diện. Vì vậy, ta hiểu tại sao đồ đệ của Pythagore cấm ăn sinh vật, cấm giết sinh vật để tế lễ.Ðặt mình trong tổng thế như vậy, con người mới hiểu mình một cách sâu sắc, đích thực, nghĩa là hiểu thiên nhiên
một cách đích thực, hiểu tự trong sâu kín của lịng. Hiểu mìnhđúng đắn như
vậy thì mới định nghĩa về mình đúng đắn.Ðịnh nghĩa về mìnhđúng đắn là
mở rộng định nghĩa đĩ ra đến thiên nhiên, mở rộng ý thức về mình ra đến
thiên nhiên, bao gồm cả thiên nhiên. Ðạo đức được xây dựng trên sự mở rộng đĩ: đĩ là một sự thực hành với mục đích tự hiểu mình. Tự hiểu mình
như vậy thì sẽ tự biến đổi mình, tự thực hiện mình. Ðến tình trạng đĩ, ta sẽ làm một cách tự nhiên những gì hịa hợp với mơi trường, những gì cĩ lợi cho xã hội. Ta với mơi trường lúc đĩ là một. Bằng lý thuyết mà thơi, cĩ lẽ khơng
đủ để ta thấy điều đĩ. Nhưng ta sẽ thấy bằng kinh nghiệm, bằng suy tưởng,
bằng trầm tư, bằng cách chú ý đến kẻ khác, bằng sự tơn trọng lẫn nhau, bằng tình thương được hiểu như sự mở rộng cái ta đến kẻ khác.
Thú thực, tơi thấy ý tưởng của Drengson khơng cĩ gì lạ và khĩ hiểu
đối với một Phật tử. Tác giả nĩi đến cách hiểu bằng "meditation". Tơi đã cố
khơng dịch chữ meditation đĩ bằng chữ định hoặc thiền, để khỏi phải mang tiếng chụp cái mũ Phật tử trên đầu tác giả. Tơi tiếp tục.
Sinh thái học là một ngành triết lý, một nghiên cứu, một phong trào xã hội cĩ mục đích tái lập cuộc đối thoại với thiên nhiên, với các sinh vật - đối
thoại mà xã hội cơng nghiệp đã cắt đứt. Ðối thoại vơ cùng cần thiết; khơng cĩ nĩ thì ta khơng thể khám phá được chí nh ta, khơng khám phá được hình thức sống của ta. Tại sao? Tại vì người, thiên nhiên và các sinh vật chỉ là những hình thái sống khác nhau.
Descartes đã tách thân xác ra khỏi tinh thần. Mơi trường học tái lập
thân xác của ta: đĩ là Trái đất. Ta là Trái đất hiện thân, cho nên ta là kẻ bảo vệ tự nhiên của Trái đất, bảo vệ tài sản của Trái đất, lợi ích của đất, quyền
của Trái đất. Người là tinh thần, thiên nhiên là thể xác. Triết lý về mơi
trường cho ta phương tiện để tái lập sự hợp nhất giữa ý thức và thiên n hiên.
Bây giờ tơi tĩm tắt ý của cả ba tác giả. Cả ba đưa ra một đạo đức học về mơi trường. Cả ba buộc rằng hành động của con người phải hợp với những tiêu chuẩn đạo đức. Cả ba cố gắng đặt nền mĩng lý thuyết cho những tiêu chuẩn đĩ. Nền mĩng đĩ là: hợp đồng thiên nhiên (Serres), cộng đồng luật pháp thiên nhiên (Meyer-Abish), sự khám phá ra mình như là thiên
nhiên để làm người bảo vệ lợi ích của thiên nhiên. Khơng phải chỉ bảo vệ suơng suơng mơi trường để bảo vệ hạnh phúc con người, mà là khám phá ra
ý nghĩa đích thực về vũ trụ, về số phận, về cứu cánh của vũ trụ. Tơi trích
thêm M. Serres: "Ta đánh mất vũ trụ [...]. Ta biến tất cả sự vật thành ra hàng
hĩa...". Chiến thắng, chiếm hữu: đĩ là khẩu hiệu của con người Tây phương từ thuở bình minh của thời đại khoa học, từ lúc thừa thắng xơng lên chiếm hữu thế giới. Chiếm hữu: đĩ là triết lý nằm bên trong chủ nghĩa tư bản, nằm trong sâu của chủ nghĩa tư hữu, nâng tư hữu lên hàng thiêng liêng, nằm trong ruột của chủ nghĩa tự do, xem xã hội như những cá nhân độc lập, tự trị,
toan tính trước hết đến lợi ích cá nhân.
Bởi vậy, tranh luận này vừa đả phá nền mĩng đạo đức học - luật học hiện tại, vừa đả phá những hậu quả kinh tế- chính trị phát sinh từ nền mĩng
đĩ. Về đạo đức, phải thay đổi hẳn quan niệm. Ðạo đức mới là thế này: "Một việc là tốt, là thiện, nếu cĩ khuynh hướng bảo tồn sự toàn vẹn (intégrité), sự vững chắc (stabilité) và vẻ đẹp của cộng đồng sinh thái. Một việc là xấu, là ác, nếu trái lại".Ðây là câu nĩi của Aldo Leopold.
Lại trích thêm Serres: "Vũ trụ, nĩi một cách tổng quát, và những hiện
tượng ở gần, ở xa đều tự nĩ, tự cống hiến nĩ cho chúng ta. Sẽ cĩ sự bất
cơng, sẽ cĩ sự bất quân bình nếu ta nhận sự cống hiến đĩ một cách miễn phí, khơng trả lại cái gì cả. Sự cơng bằng buộc ta phải trả, ít nhất là ngang mức ta
nhận, nghĩa là vừa đủ".
Về hậu quả kinh tế, chính trị, phải quan niệm lại cho đúng lý thuyết về nhân quyền. Thứ nhất, quyền của con người phải được định nghĩa một cách quân bình đối với quyền của thiên nhiên. Thứ hai, thiên nhiên ở đây cịn là
tự nhiên và tính tự nhiên này phải là một hàng rào ngăn cản những quyền tự
do quá lố của con người nhằm sửa đổi thiên nhiên. Ðây là cả vấn đề khiếp
đảm của những tiến bộ khoa học hiện tại trong lĩnh vực sinh sản nhân tạo.
Tĩm lại, một tranh luận ở tận gốc tư tưởn g Tây phương. ---o0o---