NHIÊN.
Giống như M. Serres, Meyer-Abish13 cho rằng thế kỷ Ánh Sáng đã dừng lại nơi con người. Phải bổ túc tư tưởng đĩ bằng thiên nhiên.
Thế kỷ Ánh Sáng nĩi: "Mọi người sinh ra bình đẳng". Sự thực thì
khơng thấy bìnhđẳ ng đâu cả. Nhưng trước pháp luật thì bìnhđẳng. Vâng, cứ
giả thiết như thế: mọi người bình đẳng khi sinh ra. Nhưng bình đẳng, đâu
phải chỉ vì chúng ta là người! Mà là vì chúng ta sinh ra trongđiều kiện giống
nhau: cĩ một thiên nhiên giống nhau, chung một lịch sử thiên nhiên như nhau. Ðiều đĩ tạo nên một cộng đồng pháp lý giữa người và các sinh vật khác, thú vật, cây cối, sơng núi, khơng khí, ánh sáng... Tất cả trong tổng thể
đĩ đều là đồng loại vì cùng chung một lịch sử thiên nhiên, giống như người là đồng loại của người trong tổng thể người. Như là người, ta khơng thể tách ra khỏi các sinh vật, sự vật khác. Tất cả đều cùng chung một nguồn gốc, một lịch sử thiên nhiên. Thiên nhiên hiện thân nơi ta. Nơi con người, thiên nhiên nĩi tiếng nĩi. Ðồng loại với nhau, con người và vũ trụ cĩ đồng thiên nhiên tính (co-naturalité). Như vậy, nếu ta tuyên bố mọi người bìnhđẳng, tại sao ta lại khơng tuyên bố mọi sinh vật đều bìnhđẳng?
Tư duy về bình đẳng cịn phải tiếp tục. Ngay giữa người với người,
vì họ khơng quan niệm rằng đĩ là người giống như họ. Thì cũng vậy thơi, ta
cũng chỉ là những thực dân mới đối với các sinh vật khác và đối với thiên nhiên, bởi vì ta khơng quan niệm được rằng thiê n nhiên bình đẳng với ta.
Meyer-Abish là người Ðức nên ơng nĩi thêm: người Ðức diệt Do Thái vì lý do chủng tộc; đối với ngườiÐức, ngoại kiều chưa được chấp nhận hoàn tồn
như là người, như người Ðức. Giữa nam giới với phụ nữ cũng vậy, đàn bà phải làm việc nhiều hơn đàn ơng thì mới đủ tư cách như đàn ơng. Nghĩa là
chưa bìnhđẳng, ngay giữa người với người.
Thế kỷ Ánh Sáng đã nhận bình đẳng giữa người với người, đã nhận
tính cách nhân loại nơi mỗi con người, vậy mà cịn gặp bao nhiêu khĩ khăn
để ý niệm đĩ được thực hiện trong lĩnh vực xã hội, chính trị. Huống hồ là
chuyện bìnhđẳng giữa người và các sinh vật khác! Tranh đấu để nối dài Ánh
Sáng, để chống lại những cản trở cho việc cơng nhận liên hệ bà con giữa người và thiên nhiên là chuyện hiển nhiên và tất y ếu.
Từ đấy, luận cứ của tác giả: "giống homo-sapiens là một thành phần của lịch sử thiên nhiên y như hàng triệu giống thú vật khác và cây cối". Ðã là bà con máu mủ, tất phải sống hịa bình với nhau. Hịa bình giữa người và thiên nhiên là hịa bình giữa một thành phần với toàn thể. Vậy phải chấm dứt bạo lực, đình chiến!
Cĩ người sẽ mỉa mai: như vậy là người bình đẳng với cây khoai, củ
sắn, cọng ngị, rau tần ơ? Một trong những lý lẽ để biện minh cho sự bình
đẳng giữa người và thú vật là sự bình đẳng trước đau kh ổ. Vậy cây cối cĩ đau khổ khơng? Tác giả trả lời: cây cối được đồng hĩa với các sinh vật biết
cảm giác. Ðã đành, cơng nhận quyền của cây cối quả là khĩ hơn so với các con thú. Nhưng phải cơng nhận, bởi vì khơng những cây cối cĩ những dấu
hiệu tỏ ra nhạy cảm nhất về ơ nhiễm mơi trường, mà cịn cho những dấu hiệu nhạy cảm về sự mất nhân tính.
Một câu hỏi khác: nếu con người bình đẳng với các sinh vật khác và
với các sự vật (hịn đá, núi, giĩ, nước...) thế thì cái làm cho con người khác
với tất cả, nghĩa là văn hĩa, cịn ý nghĩa gì nữa khơng?Ðây là vấn đề đối chọi văn hĩa với thiên nhiên, thú vật thì sống tự nhiên, khơng cĩ văn hĩa. Tác giả trả lời: trước hết phải bắt đầu với ý nghĩ này là: giữa văn hĩa với thiên nhiên khơng cĩ gì khác biệt, bởi vì văn hĩa chỉ là "sự cống hiến đặc biệt của con người vào lịch sử thiên nhiên". Chính vì vậy mà sự chung sống với những người khác và với vũ trụ là nằm trong bản chất của con người. Meyer-Abish lặp lại câu nĩi của một tác giả Ðức hồi thế kỷ 18: "Tơi hiểu tại
sao người ta luơn luơn nĩi về nhân loại như là tách biệt. Thú vật, cây cối, hịn sỏi, sao trên trời và giĩ trong khơng chẳng phải là của nhân loại đấy
sao? Ta cĩ thể hiểu nhân loại mà khơng cần thiên nhiên? Nhân loại cĩ khác gì lắm đâu những giống khác trong thiên nhiên?"
---o0o---