PHẦN 2 CHUYỂN HÓA PROTID
4. TỔNG HỢP PROTID
Tổng hợp protid hay còn gọi là sự dịch mã (dịch mã di truyền từ ARNm sang trật tự acid amin trong phân tử protid).
Mọi sự sai lệch trong cấu trúc phân tử protid tổng hợp (do di truyền hay do q trình tổng hợp) có thể dẫn tới những trạng thái bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể sống
Quá trình sinh tổng hợp protid
Sinh tổng hợp có thể mơ tả 2 q trình: sao chép mã (phiên mã) và dịch mã.
Quá trình phiên mã: là quá trình tổng hợp ARNm trên khuôn mẫu ADN nhờ
enzym ARN polymerase.
Quá trình dịch mã : được hiểu là quá trình sinh tổng hợp protid. Gồm 2 bước :
- Bước 1: hoạt hóa acid amin.
- Bước 2 gồm 3 giai đoạn: mở đầu, kéo dài và kết thúc.
4.1. Hoạt hóa acid amin
Sự hoạt hóa acid amin xảy ra ở bào tương dưới tác dụng của enzym aminoacyl- ARNt synthetase.
Trước hết phản ứng tạo chất trung gian là aminoacyl adenylat gắn với trung tâm hoạt động của enzym. Sau đó tạo phức hợp với aminoacyl-ARNt. Enzym aminoacyl- ARNt synthetase đặc hiệu với acid amin không cao lắm, nên có thể hoạt hóa đối với những acid amin tương tự nhau. Nhưng những acid amin được hoạt hóa nhầm này khơng chuyển sang ARNt tương ứng.
Phản ứng có thể tóm tắt như sau:
E + Acid amin + ATP [Aminoacyl-AMP] E + PPi
ARNt AMP
Aminoacyl-ARNt
4.2. Giai đoạn mở đầu chuỗi
Thông thường sự mở đầu tổng hợp protein đều bắt đầu bằng acid amin methionin, mã hóa bởi bộ ba AUG (mã mở đầu) nằm trên ARNm. Methionin tham gia mở đầu chuỗi polypeptid ở dưới dạng fomylmethionin-ARNt.
Kết quả của giai đoạn mở đầu là fomylmethionin-ARNt gắn vào vị trí P của ribosom tương ứng với mã mở đầu của AUG của ARNm.
4.3. Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptid
Đây là quá trình lắp ráp các acid amin theo một trình tự nhất định đã được mã hóa ở ARNm, tạo thành chuỗi polypeptid đặc hiệu. Quá trình này là quá trình giãi mã hay dịch mã, là chuyển các thông tin ở ARNm (dưới dạng các mã) sang chuỗi polypeptid.
89 Giai đoạn kéo dài chuỗi có thể chia làm 3 chặng:
- Chặng đầu: gắn aminoacyl-ARN, vào vị trí A của ribosom.
- Chặng hai: tạo liên kết peptid với sự xác tác của enzym peptidyltransferase, tạo
thành peptidyl-ARN(fomylmethionin-ARNt) vẫn gắn ở vị trí A.
- Chặng ba: chuyển vị trí. Sau khi liên kết peptid được hình thành nhờ tác dụng
của EFG ribosom trượt một khoảng tương đương với chiều dài một bộ ba mật mã. Do đó peptidyl-ARNt chuyển từ vị trí A sang vị trí F, EFG tách khỏi ribosom. Lúc này vị trí A lại trống, sẵn sàng nhận thêm acid amin-ARNt với bộ ba đối mã tương ứng, bắt đầu một chu kỳ kéo dài mới.
4.4. Giai đoạn kết thúc
Sự kéo dài chuỗi polypeptid sẽ kết thúc khi vị trí A trên ribosom xuất hiện những bộ ba kết thúc (UAG, UAA, UGA), nghĩa là nhửng bộ ba khơng mã hóa cho acid amin nào. Các yếu tố kết thúc RF1, RF2, RF3 gắn vào ribosom tại điều kiện tách các thành phần của phức hợp ribosom hoạt động: chuỗi polypeptid, ARNt cuối cùng, ARNm, ribosom 70S phân ly thành 30S và 50S.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có: A. Một nhóm -NH2, một nhóm -COOH B. Nhóm -NH2, nhóm -COOH
C. Nhóm =NH, nhóm -COOH D. Nhóm -NH2, nhóm -CHO
2. Acid amin trung tính là những acid amin có: A. Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH B. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH D. Khơng có các nhóm -NH2 và -COOH 3. Acid amin acid là những acid amin:
A. Gốc R có một nhóm -NH2 B. Gốc R có một nhóm -OH
C. Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2 D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH 4. Acid amin base là những acid amin:
A. Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base B. Chỉ có nhóm -NH2, khơng có nhóm -COOH
90 C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH 5. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:
A. Rối loạn chuyển hóa Glucid B. Một số bệnh về gan
C. Một số bệnh về tim
D. Nhiễm trùng đường tiết niệu
6. Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm:
1. Amin 2. Acid cetonic 3. NH3 4. Acid carboxylic 5. Aldehyd
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5. 7. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin C. Muối amonium
D. Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat 8. Glutamin tới gan được:
A. Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành urê B. Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật
D. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp ure 9. Glutamin tới thận:
A. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4+
B. Phân hủy thành urê
C. Phân hủy thành carbamyl phosphat
D. Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu 10. Histamin:
1. Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin 2. Là sản phẩm trao đổi amin của Histidin
3. Có tác dụng tăng tính thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa 4. Là sản phẩm khử amin oxy hóa của Histidin
5. Là một amin có gốc R đóng vịng Chọn tập hợp đúng:
91