Áo tứ thân

Một phần của tài liệu lapchuc_DuKhaoVanHoa_000a (Trang 67)

- Đội Phụng Thiện lo ẩm thực của Hoàng Thái Hậu, mẹ vua tại cung Từ Thọ (Diên Thọ), Ty Lý thiện chuyên lo việc yến tiệc, kỵ giỗ của hoàng gia.

Áo tứ thân

Áo tứ thân trang phục hàng ngày của phụ nữ miền Bắc là biến thể của áo tứ thân do chúa Nguyễn sáng tạo và định hình. Nhưng cịn chịu ảnh hưởng trang phục đời Lê nên áo tứ thân còn giữ

lại vài dấu vết áo giao lãnh với hình ảnh vạt dài thu hẹp lại, khi mặc thì xỏ hai tay vào, khơng có khuy, cột hai tà áo trước với nhau rồi thả xuống (áo buông vạt) hoặc buộc hai vạt ấy vào nhau (áo buộc vạt) hoặc buộc vạt ra sau lưng. Bên trong mặc yếm cổ xây cho kín đáo.

Áo tứ thân dài từ cổ bng xuống dưới đầu gối chừng 20cm. Áo có hai vạt trước và sau. Vạt trước có 2 tà tách riêng nhau theo chiều dài, phần lưng áo gồm hai mảnh ghép lại. Khơng có khuy cài, 2 tay áo để xỏ vào khi mặc. Bên trong có áo yếm mặc trên váy che ngực làm bằng một mảnh vải hình thang, hình vng có 2 cái dải thắt vào cổ và lưng, một góc cắt lẹm đi rồi đính 2 dải vải buộc vào sau gáy. Hai góc trái và phải cũng đính 2 dải vải gọi là dải yếm, dài đủ để buộc ra sau lưng. Ngoài yếm là áo cánh mỏng, tết ra ngoài một chiếc dây lưng xanh giữ nhẹ giữa áo cánh và váy.

Lúc lao động thì mặc áo tứ thân màu nâu hay đen với váy nơm bằng vải sồi. Ngày hội hè

đình đám, thì mặc áo tứ thân vải the mỏng, nhiễu hay lụa, phủ bên ngồi yếm thắm hay bơng đào, váy lụa, váy lĩnh, thắt lưng điều, xanh hoa lý… Hai tà trước bụng thả xuống, phía lưng 2 mảnh liền với nhau (can tà). Nếu áo tứ thân thêm một tà nữa cho đẹp và sang hơn thì gọi là áo ngũ thân. Nếu muốn phơ trương giàu sang thì thêm nhiều tà, nhiều màu chồng lên nhau gọi là « áo mớ ba mớ bảy » nên có câu tục ngữ : Nhiều tiền mua áo năm tà, ít tiền may viền hố bâu. Áo tứ thân kết hợp với nón quai thao (Bắc) nón ba tầm cho phái nữ và khăn đóng cho phái nam. Kết hợp với áo tứ thân thì ln ln phải có yếm, khăn mỏ quạ, hoặc nón quai thao. Hai vạt trước vắt chéo được giữ lại bằng cái thắt lưng quanh bụng.

đình đám, thì mặc áo tứ thân vải the mỏng, nhiễu hay lụa, phủ bên ngồi yếm thắm hay bơng đào, váy lụa, váy lĩnh, thắt lưng điều, xanh hoa lý… Hai tà trước bụng thả xuống, phía lưng 2 mảnh liền với nhau (can tà). Nếu áo tứ thân thêm một tà nữa cho đẹp và sang hơn thì gọi là áo ngũ thân. Nếu muốn phơ trương giàu sang thì thêm nhiều tà, nhiều màu chồng lên nhau gọi là « áo mớ ba mớ bảy » nên có câu tục ngữ : Nhiều tiền mua áo năm tà, ít tiền may viền hố bâu. Áo tứ thân kết hợp với nón quai thao (Bắc) nón ba tầm cho phái nữ và khăn đóng cho phái nam. Kết hợp với áo tứ thân thì ln ln phải có yếm, khăn mỏ quạ, hoặc nón quai thao. Hai vạt trước vắt chéo được giữ lại bằng cái thắt lưng quanh bụng.

Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?

Lúc lao động thì mắc áo cánh ngắn, áo cộc vải nâu, cổ tròn, viền nhỏ tà mở, yếm bên trong. Phụ nữ miền Nam thường mặc áo bà ba. Có việc, mặc áo dài phủ lên chiếc quần lĩnh đen.

Một phần của tài liệu lapchuc_DuKhaoVanHoa_000a (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)